dở dang.
2.1.4.1- Kiểm kê tớnh giỏ sản phẩm dở dang:
đơn đặt hàng xen lẫn với thời gian ngắn. Khối lượng sản phẩm sản xuất hàng tháng liên tục và tương đối đồng đều. Do đặc điểm sản phẩm sản xuất kinh doanh tại công ty thường chi phí vật liệu chiếm 70-75% giá trị sản phẩm, chi phí tiền lương và chi phí sản xuất chung tương đối ổn định, hai khoản chi phí này được kết chuyển toàn bộ vào giá thành sản phẩm trong tháng. Đặc điểm của sản phẩm là chu kỳ sản xuất ngắn, liên tục nên giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ có thể không có hoặc nhỏ và chỉ có ở những loại sản phẩm sản xuất qua nhiều khâu.
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của sản nào nếu có sẽ được xác định theo phương pháp chi phí nguyờn vật liệu chớnh.
Giá trị sản phẩm dở
dang
= Tổng chi phí nguyên vật liệu chính x Số lượng sản phẩm dở dang Số lượng sản phẩm hoàn thành + Số lượng sản phẩm dở dang
Giá trị sản phẩm dở dang được xác định theo từng nhóm sản phẩm theo phương pháp Chi phí nguyên vật liệu chớnh căn cứ vào khối lượng sản phẩm sản xuất theo kế hoạch; khối lượng và giá trị vật liệu xuất dùng sản xuất sản phẩm; số lượng của các chi tiết sản phẩm làm dở, khối lượng sản phẩm đã hoàn thành nhập kho.
Tài khoản sử dụng là TK 1544 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Tài khoản này được sử dụng để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất để phục vụ tớnh giá thành. Tài khoản này được ghi sổ chi tiết theo từng nhúm sản phẩm tớnh giá thành. Kết cấu của TK:
- Bên Nợ: Tập chi phí vật liệu, chi phí nhõn công và các khoản chi phí sản xuất chung phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất.
- Bên Có: Ghi giảm chi phí sản xuất (vật liệu thừa nhập lại kho, chi phí mua ngoài thuộc chi phí SXC được giảm)
- Dư Nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tồn đầu kỳ hoặc cuối kỳ. Ví dụ: Trong tháng 3/2010, công ty lập kế hoạch sản xuất cho đơn đặt hàng Indochina, trong đó: số lượng van giú vuụng cần sản xuất là 450 chiếc, căn cứ theo kế hoạch sản xuất, khối lượng vật liệu đã xuất ra ước tớnh theo định mức đủ để gia công khối lượng sản phẩm trên giá trị là 68.290.600 đ; đến cuối tháng, kế toán tổng hợp theo phiếu nhập thành phẩm ở kho, tổng khối lượng tủ điện đã hoàn thành là 380 chiếc, số lượng van gió sản xuất dở dang từ tuần kế hoạch cuối tháng 2 chuyển sang là 90 chiếc, giá trị dở dang tương ứng là 4.569.580 đ.
- Tổng giá trị NVL trong kỳ là: 68.290.600 + 4.569.580 = 72.860.180 đ - Số lượng sản phẩm hoàn thành = 390 chiếc
- Số lượng sản phẩm dở dang được xác định căn cứ vào số lượng cần sản xuất theo kế hoạch của kỳ sản xuất như sau:
SL SP dở dang = SL SP cần SX theo kế hoạch kỳ này + SL SP chưa SX kỳ trước chuyển sang - Số lượng SP đã SX nhập kho Như vậy số lượng van gió sản xuất dở dang kỳ này là:
450 + 90 – 380 = 160 (chiếc)
Giá trị van gió
vuông dở dang =
72.860.180
x 160
380 + 160
= 21.588.201 đ
2.2.1- Đối tượng và phương pháp tính giá thành của công ty.
Do đặc điểm sản xuất tại doanh nghiệp là sản xuất nhiều loại sản phẩm theo cùng một quy trình sản xuất, quá trình sản xuất ngắn, liên tục, các giai đoạn sản xuất nối tiếp nhau, ở mỗi giai đoạn đều tạo ra thành phẩm hoặc bán thành phẩm. Sản phẩm dở dang ở doanh nghiệp chỉ có ở những sản phẩm trải
qua nhiều khõu đoạn sản xuất nên việc tớnh giá thành được tớnh theo từng nhóm sản phẩm.
Phương pháp tớnh giá thành: Sản phẩm tại công ty được sản xuất theo quy trình công nghệ không quá phức tạp, khép kín từ khi đưa vật liệu đầu vào đến khi sản phẩm hoàn thành nên doanh nghiệp chọn phương pháp giản đơn để tớnh giá thành sản phẩm: Tổng giá thành sản phẩm ( ∑Z ) = CP sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí SX phát sinh trong kỳ - CP sản xuất dở dang cuối kỳ Giá thành đơn vị sản phẩm (z) = Tổng giá thành sản phẩm Khối lượng sản phẩm hoàn
thành trong kỳ
2.2.2- Quy trình tính giá thành:
Hàng ngày, kế toán tập hợp khối lượng vật liệu xuất dùng sản xuất từng nhúm sản phẩm, đồng thời tổng hợp khối lượng vật liệu và thành phẩm hoàn thành nhập kho của từng nhúm làm căn cứ tớnh giá thành.
Việc tớnh giá thành được thực hiện theo các bước sau:
- Tập hợp chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho từng nhúm sản phẩm, bao gồm cả vật liệu chớnh và vật liệu phụ.
- Tập hợp chi phí nhõn công: Phõn bổ chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương cho từng nhúm sản phẩm theo giá trị NVL trực tiếp của từng nhóm sản phẩm.
- Tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ. Thực hiện phõn bổ chi phí sản xuất chung cho từng nhúm sản phẩm theo giá trị nguyên vật liệu trực tiếp của từng nhóm sản xuất trong kỳ.
- Tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ của nhúm sản phẩm theo sổ chi tiết chi phí sản xuất, xác định giá thành sản phẩm, tổng hợp khối lượng
sản phẩm hoàn thành trong kỳ và lập thẻ tớnh giá thành đơn vị sản phẩm. Quy trình tính giá thành tại Công ty như sau:
Do một số sản phẩm của Công ty không có sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ nên ta có:
Tổng giá thành sản xuất sản
phẩm thực tế =
Tổng chi phí sản xuất sản phẩm thực tế
Ví dụ nhóm sản phẩm Tủ điện PDT3: Trong tháng 3/2011 hoàn thành được 25 sản phẩm và không có sản phẩm dở dang do sản phẩm này chỉ sản xuất khi có đơn đặt hàng nờn cỏc chi phí sản xuất được phân bổ hết cho số lượng sản phẩm hoàn thành.
Tổng giá thành để sản xuất 25 sản phẩm theo đơn đặt hàng là: 99.081.700 + 18.526.230 + 35.484.913 = 153.092.843 đ Giá thành đơn vị cho
1 chiếc tủ điện PDT3 =
153.092.843
= 6.123.714 đ 25
Số liệu trên sổ chi tiết TK 154 – CP sản xuất kinh doanh sẽ là căn cứ để lập thẻ tính giá thành cho từng loại sản phẩm.
Biểu số 2.32:
Đơn vị: Công ty Cổ phần Prodetech
Địa chỉ: P705, N06B2, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội. SỔ CHI TIẾT TK 154 - Chi phí SXKD
Sản phẩm : Tủ điện PDT3 Đơn vị : VNĐ NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TKSH ĐƯ Số tiền Số Ngày Nợ Có Số dư đầu tháng Số phát sinh trong tháng 31/03 31/03 Chi phí NVL TT 99.081.700 Chi phí NCTT 18.526.230 Chi phí SXC 35.484.913 31/03 31/03 Kết chuyển CP 155 153.092.843 Cộng phát sinh 153.092.843 153.092.843 Số dư cuối tháng
- Sổ ngày có …..trang, đánh số từ trang số 01 đến trang số…. - Ngày mở sổ: 01/01/2011
Ngày 31 tháng 3 năm 2011
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Căn cứ vào số liệu trờn cỏc sổ chi tiết. Cuối tháng phần mềm kết chuyển để lập thẻ tính giá thành cho từng nhóm sản phẩm đã sản xuất hoàn thành nhập kho trong tháng.
Biểu số 2.33:
Đơn vị: Công ty Cổ phần Prodetech
Địa chỉ: P705, N06B2, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội.
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Sản phẩm: Tủ điện PDT3
Số lượng: 25 chiếc Tháng 3năm 2011
TT Khoản mục Số dư đầu kỳ CP phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ Tổng giá thành Khối lượng TP hoàn thành Giá thành đơn vị sản phẩm 1 CP NVL TT 99.081.700 99.081.700 3.963.268 2 CP NC TT 18.526.230 18.526.230 741.049 3 CP SXC 35.484.913 35.484.913 1.419.367 Cộng 153.092.843 153.092.843 25 6.123.714
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Tương tự cho các sản phẩm khác, kế toán giá thành tính được giá thành cho cỏc nhúm sản phẩm khác dựa trên cơ sở số lượng từng loại sản phẩm hoàn thành nhập kho do phòng sản xuất cung cấp.
Số liệu trên sổ Nhật ký chung (Biểu số 2.11) là căn cứ để ghi vào sổ cái TK 154- CP sản xuất kinh doanh dở dang.
Biểu số 2.34:
Đơn vị: Công ty Cổ phần Prodetech
Địa chỉ: P705, N06B2, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội.
(TRÍCH) SỔ CÁI TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Năm 2011 Đơn vị : VNĐ NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải SH TK ĐƯ Số tiền Số Ngày Nợ Có Số dư đầu tháng 34.972.509 Số phát sinh trong tháng 30/04 30/04 CP NVL TT 1541 543.868.800 CP NC TT 1542 101.692.227 CP SXC 1543 194.780.039 30/04 30/04 Bảng tính giá thành 155 785.492.530 Cộng phát sinh 840.341.417 840.341.417 Số dư cuối tháng 89.821.693
- Sổ ngày có …..trang, đánh số từ trang số 01 đến trang số…. - Ngày mở sổ: 01/01/2011
Ngày 31 tháng 3 năm 2011
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
CHƯƠNG III
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN PRODETECH
3.1- Đánh giá chung về thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Prodetech. thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Prodetech.
3.1.1- Ưu điểm:
* Về công tác quản lý
Mô hình tổ chức quản lý tương đối khoa học, hợp lý với đặc điểm và cơ cấu tổ chức quản lý trong nền kinh tế thị trường.
Công ty luôn quan tâm đến việc đào tạo, tuyển dụng những công nhân viên có tay nghề cao với hệ thống dây truyền hiện đại. Chất lượng sản phẩm không ngừng nâng cao, tạo uy tín đối với khách hàng.
* Về công tác quản lý
Mô hình tổ chức quản lý tương đối khoa học, hợp lý với đặc điểm và cơ cấu tổ chức quản lý trong nền kinh tế thị trường.
Công ty luôn quan tâm đến việc đào tạo, tuyển dụng những công nhân viên có tay nghề cao với hệ thống dây truyền hiện đại. Chất lượng sản phẩm không ngừng nâng cao, tạo uy tín đối với khách hàng.
- Về hệ thống chứng từ kế toán: Hệ thống chứng từ kế toán được luân chuyển, tổ chức hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ theo quy chế của bộ tài chính.
- Về hình thức sổ kế toán: Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán “Nhật ký chung”. Toàn bộ công việc ghi chép vào các sổ lớn là được thực hiện trên máy vi tính.
- Bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức vừa tập trung, vừa phân tán với quy mô gọn nhẹ. Bộ máy kế toán do Kế toán trưởng trực tiếp quản lý
và phân công, phân nhiệm đảm bảo công tác kế toán được cập nhật liên tục, chuẩn xác, rõ ràng, trung thực, có sự đối chiếu với nhau. Đội ngũ kế toán còn trẻ nhưng có năng lực và trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có phẩm chất, đạo đức tốt, nhiệt tình với công việc. Công tác hạch toán kế toán được thực hiện tại phòng kế toán tại doanh nghiệp dựa vào cỏc hoỏ đơn mua hàng, bán hàng, các phiếu nhập, xuất kho nguyên liệu vật liệu, thành phẩm và các chứng từ khác …
- Hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng phần mềm kế toán FAST để hạch toán và hệ thống máy tính hiện đại, làm giảm nhẹ khối lượng công việc ghi chép cho kế toán, làm cho công tác kế toán trở nên đơn giản, gọn nhẹ, dễ dàng quản lý cũng như kiểm tra, giỳp cho việc lập báo cáo hàng tháng được đầy đủ, kịp thời . Đồng thời trong điều kiện sử dụng kế toán mỏy thỡ hình thức Nhật ký chung tỏ ra phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hình thức này có ưu điểm đặc biệt nó phù hợp với chế độ tài khoản kế toán, mẫu sổ đơn giản dễ làm, dễ hiểu, dễ đối chiếu, kiểm tra và đảm bảo tính thống nhất và chính xác.
- Cụng tác kế toán của doanh nghiệp được tiến hành thường xuyên, liên tục theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Theo chế độ kế toán này, công tác kế toán đã giảm đi một khối lượng công việc, các chi phí nhõn công, chi phí sản xuất chung không cần theo dừi riêng từng loại chi phí tiền lương, chi phí vật liệu, chi phí khấu hao, chi phí dịch vụ mua ngoài... nên phù hợp với đặc điểm tớnh giá thành theo phương pháp đơn giản của doanh nghiệp.
- Đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất thì chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là yếu tố quan trọng. Nó phản ánh chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, từ đó giúp cho việc hoạch định các chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Công ty Cổ phần Prodetech đã đánh giá đúng đắn tầm quan
trọng của các yếu tố chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, từ đó mà việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được tiến hành đều đặn hàng tháng. Giúp cho các thông tin được cung cấp kịp thời, đầy đủ và đúng đắn, đáp ứng được yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
- Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và quy trình công nghệ sản xuất liên tục, đơn giản, kế toán đã xác định đúng dối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm và tính giá thành cho từng đơn vị sản phẩm sản xuất ra theo phương pháp giản đơn. Điều này giúp cho kế toán tính toán chính xác chi phí cho từng loại sản phẩm.
- Việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thực hiện theo từng tháng, do vậy đã phản ánh được tình hình biến đổi của chi phí và giá thành, đồng thời để tạo điều kiện cho công tác kế toán trên phòng kế toán được đơn giản thì giữa phòng kế toán và kế toán kho, nhõn viên điều động sản xuất tại xưởng luụn cú sự phối hợp hoạt động chặt chẽ, trong quá trình xử lý thông tin, kế toán viên luôn được cung cấp đầy đủ và kịp thời các thông tin cần thiết về tình hình sản xuất kinh doanh tại phân xưởng, nếu kế toán thấy có nghi vấn về vấn đề gì hoặc phát hiện ra sai sót thì có thể liên hệ ngay với nhân viên phân xưởng để tìm ra nguyên nhân và khắc phục kịp thời. Điều đó giúp cho quá trình ghi chép số liệu được diễn ra nhanh chóng, chính xác và đầy đủ, đảm bảo cho công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu được đảm bảo không vượt định mức và quản lý được chi phí trong việc giá thành sản phẩm.
* Về phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Việc hạch toán tổng hợp hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên giúp cho doanh nghiệp có thể theo dõi tình hình biến động nguyên vật liệu được theo dõi đến từng loại, mỗi loại lại được xây dựng một định mức tiêu hao khác nhau, điều đó
góp phần tích cực trong việc quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Nguyên vật liệu được đánh giá theo đúng thực tế mà không sử dụng giá hạch toán để ghi chép tình hình nhập xuất tồn hàng ngày nên giảm bớt được khối lượng ghi chép cho kế toán. Mặt khác, vật liệu mua về doanh nghiệp không phát sinh nhiều chi phí trung gian, mà chỉ có chi phí vận chuyển nên khi nhập kho, kế toán tính ngay được giá thực tế của số vật liệu đó.
* Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Việc xây dựng hệ thống định mức nguyên vật liệu cho từng nhóm sản phẩm là hoàn toàn hợp lý. Đó là cơ sở cho việc sử dụng vật liệu có hiệu quả cũng như việc quản lý vật tư trong doanh nghiệp. Tính toán chi phí nguyên vật liệu cho từng nhóm sản phẩm