Trồng cđy că phí

Một phần của tài liệu Sổ tay cho người thúc đẩy Trường học trên đồng ruộng của nông dân về cây cà phê (Trang 94)

Thời vụ: Thời gian tốt nhất để trồng cđy că phí ở Lạc Dương lă vẵ đầu mùđ mưđ (từ thâng 5). Nếu trồng quâ trễ, cđy sẽ không phât triển bộ rễ đủ để vượt qua mùa khô. Một câch lý tưởng thời tiết văo thời điểm trồng cđy phải không mưđ, nhưng có mđy, văi trong những ngăy trước đó có một số cơn mưđ. Trời nắng gắt trong

Sổ tay FFS về cđy că phí 95

khi trồng sẽ lăm giảm tỷ lệ thănh công, dẫn tới phải trồng dặm nhiều hơn.

Chuẩn bị đđ́t: Khi thiết kế một vườn că phí mới, quan trọng lă phải chuẩn bị đất một câch cẩn thận. Chỉ nín nhổ/đẵ những loại cđy sẵn có không dùng lăm cđy che bóng, cđy chắn gió hay cđy phủ đất được vă loại bỏ tất cả câc loại cđy trồng còn sót lại trín vườn để giảm nguy cơ nhiễm sđu bệnh hại cũng như phòng bệnh nấm. Việc chuẩn bị đất tốt nhất lă nín bắt đầu văo thâng 4 hay thâng 5, nghĩđ lă khoảng 1,5 đến 2 thâng trước khi trồng cđy con sau khi lấy ra khỏi vườn ươm.

Việc chuẩn bị đất cẩn thận có những ưu điểm sau: (i) tăng độ xốp củđ đất,

(ii) tăng khả năng giữ nước củđ đất, (iii) tăng câc đặc tính thôât nước vă (iv) lăm rễ cđy phât triển tốt hơn.

Đào hố: Hố trồng có kích thước 0.4m x 0.4m vă sđu 0.5m. Hố trồng có thể đẵ bằng tay hay bằng mây. Trông điều kiện địa phương, nín sử dụng một câi cuốc vă một câi xuổng để đẵ hố trồng vă lăm tơi đất chô đến độ sđu 50cm. Việc chuẩn bị đất bằng phương phâp thủ công yíu cầu chi phí thấp hơn nín phù hợp với vườn nhỏ vă có thể dễ dăng âp dụng ở câc vùng sđu, vùng xđ hđy đồi dốc. Khi đẵ hố trồng, nín giữ lại lớp đất mặt để dùng ở giđi đôạn sau vì phần đất năy mău mỡ vă giău dinh dưỡng hơn.

Bón lót: Trộn đất mặt với phđn hữu cơ (5-10 kg phđn trộn cho mỗi hố) vă phđn lđn (lđn nung chảy) với tỷ lệ: 0,1-0,3 kg/cđy, để kích thích sự phât triển của rễ sau khi trồng. Nếu không có phđn chuồng, có thể dùng phđn xđnh như: cđy muồng hoa văng, cđy cốt khí, cđy cỏ lăo, dê quỳ… Giữ hỗn hợp phđn trộn với đất mặt trông vòng 2 thâng trước khi trồng cđy để trânh kiến vă mối tấn công cđy con sau khi trồng.

Sổ tay FFS về cđy că phí 96

Trồng cđy: Ngđy trước khi trồng, dùng quốc lăm rộng hố vă cho hỗn hợp đất mặt (15-20 cm) trở lại đây hố để đây hố thấp hơn mặt đất 10 đến 15cm.

Lúc năy, bắt đầu lấy lấy bầu đất có cđy con vă cẩn thận loại bỏ túi bầu sao cho cđy con không bị hư hại.

Hình 4. Trồng cđy con văo hố

Một thđô tâc đúng lă: Lấy bầu đất có cđy con vă cẩn thận ĩp đất của túi bầu để nó không bị vỡ ra khi loại bỏ túi bầu. Cầm túi bầu bằng tay trâi sao cho cđy con song song với cânh tay vă sử dụng một côn dđô để cắt một đường cắt thứ nhất câch đây bầu 3cm.Một đường cắt thứ hđi được thực hiện dọc theo chiều dăi của túi bầu, lúc năy, túi nylôn được lấy ra cẩn thận vă cđy con được đưđ vẵ hố trồng. Cần kiểm tra rễ cọc của mỗi cđy vă loại bỏ những cđy có rễ cọc bị uốn cong. Đặt bầu cđy văo hố sao cho miệng bầu bằng hoặc thấp hơn bề mặt bồn, nghĩđ lă thấp hơn mặt đất 10. Lấp hố trồng với đất mặt đê được trộn trước đđy sao cho đất che phủ toăn bộ bầu cđy, dùng chđn dẫm nhẹ lín hđi bín cđy côn để nĩn đất chung quanh cđy mới được trồng.

Kií̉m tra cđy con mới trồng: Đất chung quanh những cđy con mới trồng cần được kiểm tra về độ chặt, nếu đất nằm trực tiếp chung quanh gốc quâ rời rạc, thđn cđy sẽ bị lung lay theo gió vă có thể gđy hại chô võ cđy. Ngược lại, sau khi bị mưđ lớn, đất trong câc hố trồng có thể bị đóng vâng, cần được lăm tơi với một cđy que nhỏ. Tiến trình năy cần được thực hiện cẩn thận để không gđy thiệt hại cho câc rễ cđy. Tổng quât, vườn cđy că phí cần được thíô dõi thường xuyín, nhất lă trong ba thâng sau khi trồng. Cần chú ý quan sât vă loại bỏ sự xđm nhiễm của côn trùng bằng tay nếu chúng xuất hiện vă gđy thiệt hại..

Bón thúc: Khoảng ba tuần sau khi trồng, cần bón một lượng nhỏ phđn hóa học. Mỗi cđy con cần được cung cấp tổng số 16g N (35g phđn urí hay khoảng . 76g phđn SA., xím thím chương tiếp theo). Hai thâng sau khi trồng, một lần bón phđn thứ hđi được thực hiện. Lúc năy sự tăng cường lđn được đề nghị để kích thích sự

10 15 cm 15-20 cm Thay đất mặt

Sổ tay FFS về cđy că phí 97

phât triển của bộ rễ. Nếu bạn sử dụng NPK 10:10:5 nín âp dụng 100g mỗi cđy. Nếu bạn sử dụng phđn đơn, bạn sẽ cần 21g phđn urí hay 48g phđn SA; 60g phđn lđn (16.5% P2O5) vă 9g phđn K2O 58%.

Tạo bồn vă tủ gốc: Khoảng 2-3 thâng sau khi trồng, nín mở rộng bồn thănh 100-120 cm với độ sđu 20-30 cm. Văo cuối mùđ mưđ, nín tủ câc vật liệu như rơm rạ, lâ cđy, cỏ, văo bồn để giảm sự bốc thoât hơi nước.

Nuôi dưỡng cđy vào năm thứ nhđ́t sau khi trồng: Câc hố trồng cđy con được che phủ bởi cỏ khô hay vật liệu khâc như thịt quả că phí, võ că phí hđy rơm rạ (Hình 80). Sự che tủ gốc sẽ giúp giảm tâc động củđ mưđ trín đất, vă duy trì một độ ẩm đất tốt hơn. Ở giữa câc hăng một loăi cđy phủ đất như cđy lạc dại có thể được trồng. Điều năy được khuyến câo mạnh mẻ vì nó sẽ cung cấp sự che phủ mặt đất vă có thể được sử dụng để lăm phđn xanh. Lăm cỏ lă công việc quan trọng trong năm thứ nhất để trânh sự cạnh tranh chất dinh dưỡng. Tuy nhiín, nếu bạn có trồng cđy phủ đất, công việc năy sẽ giới hạn trong hố trồng, hai thâng một lần.

Phòng ngừa côn trùng vă bị́nh hại: Việc phòng ngừa côn trùng vă bệnh hại có thể cần thiết trông năm đầu, nhưng thường hạn chế trong việc phòng trị bệnh Đốm mắt cua vă những triệu chứng thiếu hụt chất dinh dưỡng. Câc bệnh thiếu hụt chất dinh dưỡng thường xuất hiện trong mùa khô sau khi trồng khi rễ của cđy con chưđ được phât triển đầy đủ.

Trồng dặm: Nín cố gắng trồng dặm ngđy trông năm đầu vă năm thứ hđi để có một vườn că phí tương đối đồng đều.

Sổ tay FFS về cđy că phí 98 CHƯƠNG 10. CÂC CHẤT DINH DƯỠNG CỦA ĐẤT

TRỒNG CÀ PHE

10.1CÂC NGUYÍN TỐ DINH DƯỠNG

MỞ ĐẦU

Đí̉ quản lý độ phì tối ưu củđ đất, đií̀u cđ̀n thiết lđ̀ phđ̉i biết cđ́c nhu cđ̀u cđ́c chất dinh dưỡng củđ cđy trồng: lôđ̣i vđ̀ số lượng cần thiết, cũng thời điểm tối ưu chô cđ́c giđi đôđ̣n sinh trưởng khđ́c nhđu. Cđ y trồng cũng như tất cả cđ́c sinh vđ ̣t khđ́c, cđ̀n “thức đ n” đí̉ sinh trưởng vă phât triển, cũng như côn người cđ̀n cđ́c lôđ̣i thức đ n khđ́c nhđu như gđ̣ô, rđu, thịt cđ́, dđ̀u mở v.v. mô ̣t cđ́ch cđn bằng. Cđy trồng sống, sinh trưởng vđ̀ sinh sđ̉n được lđ̀ nhờ chúng cố thí̉ lđ́y đủ nước vđ̀ cđ́c chđ́t dinh dưỡng khôđ́ng từ đất, khí́ cđrbônic từ khô ng khí́ vđ̀ nđ ng lượng từ đ́nh sđ́ng mđ ̣t trời đí̉ hí̀nh thđ̀nh cđ́c mô thực vật. Chương năy tập trung văo câc chất dinh dưỡng củđ đất.

MỤC TIÍUVĂ KỲVỌNG:

Sđu bđ̀i hộc nđ̀y, nô ng dđ n sẽ có thể:

+ Liệt kí cđ́c nguyí n tố dinh dưỡng thiết yếu vă phđn biệt câc khâi niệm nguyín tố đđ lượng, trung lượng vă vi lượng;

+ Giải thích vai trò củđ chúng trông đời sống thực vật.

THỜI GIAN

45 phút

VẬTLIỆU

+ tờ giấy lớn, bút nĩ lớn

CÂC BƯỚC

1. Giải thích mục tiíu vă kỳ vọng của việc học tập vă thủ tục của băi tập năy cho những người tham gia.

Sổ tay FFS về cđy că phí 99

2. Ví̃ một cđ y cđ̀ phí trí n một tờ giđ́y lớn vđ̀ đề nghị nông dđn cho biết cđ́c lôđ̣i “thức đ n” khđ́c nhđu mđ̀ hôđ mđ̀u cđ̀n chô sự sinh trưởng vă phât triển củđ nố (khô ng khí́, nước, đ́nh sđ́ng mđ ̣t trời vđ̀ đất). Viết chúng chung quđnh cđ y đđ̃ ví̃ (với mũi tí n).

3. Đề nghị nô ng dđ n kí̉ rđ tất cả đất câc chất dinh dưỡng mđ̀ hộ biết vđ̀ lií ̣t kí chúng trí n cùng tờ giđ́y.

4. Đí̀ nghị nô ng dđ n độc tđ̀i lií ̣u thđm khđ̉ô vđ̀ tốm tđ́t cđ́c ý chí́nh về câc nguyí n tố dinh dưỡng:

5. Giải thích những sự khâc biệt giữđ nguyí n tố dinh dưỡng chí́nh, nguyí n tố dinh dưỡng trung vđ̀ vi lượng (dựđ trí n những sự khâc biệt ví̀ số lượng mđ̀ hôđ mđ̀u cđ̀n).

6. Thảo luận với nô ng dđ n đií̀u gí̀ sí̃ xđ̃y rđ ní́u đất không thể cung cấp mô ̣t hay hai chất dinh dưỡng mđ̀ cđ y trồng cđ̀n vđ̀ô một thời gian cụ thể, vă nông dđ n cố thí̉ lđ̀m gí̀ đí̉ sửđ chữđ /ngđ n ngừđ tí̀nh hí̀nh nđ̀y.

7. Tổng kết, tóm tắt câc điểm chính được thảo luận.

Dựa văo sự phđn tích thực vật câc nhă khoa học cho rằng không kể C, H, O (dô nước vă không khí cung cấp), cố 13 nguyí n tố dinh dưỡng thiết yếu có trông đất vă có thể được cung cấp chô đất dưới dạng phđn bón. Mỗi nguyín tố năy có một số vai trò khâc nhau. Chúng bao gồm:

• ba (3) nguyín tố dinh dưỡng đđ lượng (đạm, lđn vă kali);

• ba (3) nguyín tố dinh dưỡng trung lượng (lưu huỳnh, calci vă ma nhí); • bảy (7) nguyí n tố dinh dưỡng vi lượng (bo, coban, đồng, sắt, mangan, molybden, vă kẽm.

Câc chđ́t dinh dưỡng đa lượng lă câc chất mă cđy trồng cần với số lượng lớn. Chính vì thế mă giới công nghiệp phđn bón tập trung văo câc loại phđn NPK.

Câc chđ́t dinh dưỡng trung lượng cđy trồng cần một số lượng ít hơn, vă câc chất dinh dưỡng vi lượng cần một số lượng rất ít. Chính vì thế câc chất dinh dưỡng vi lượng cũng được gọi lă câc nguyín tố vết. Tuy nhiín cần số lượng

Sổ tay FFS về cđy că phí 100

ít không phải lă ít cần thiết. Tất cả chúng đều cần thiết cho sự dinh dưỡng của thực vật, vă khi bị thiếu chúng, sự sinh trưởng của cđy bị ảnh hưởng.

MỘTSỐCĐUHỎITHẢOLUẬN

• Cđ y trồng cđ̀n cđ́c nguyí n tố dinh dưỡng nđ̀ô? Chúng có câc vai trò năo trong đời sống của cđy?

• Vií ̣c sử dụng phđn bón hóa học cung cđ́p N, P vđ̀/hđy K trông một thời giđn dđ̀i sẽ gđ y rđ cđ́c tđ́c dụng nđ̀ô đối với sự cố sẳn của 13 chất dinh dưỡng khoâng thiết yếu khâc trông đất?

• Bđ̣n cố thể lđ̀m gí̀ đí̉ duy trí̀ sự có sẳn củđ cđ́c chất dinh dưỡng thiết yếu khđ́c?

Bảng dưới đđy tập hợp thông tin về vai trò của câc chất dinh dưỡng của thực vật vă câc triệu chứng thiếu hụt chúng trín thực vật theo FAO (1984) được giới thiệu chô người thúc đẩy để tham khảo.

Bảng . Vai trò của câc chất dinh dưỡng của thực vật vă câc triệu chứng thiếu hụt chúng.

Chất dinh dưỡng

Câc chức năng Câc triị́u chứng thiếu hụt

Đạm (N) 1. Một thănh phần quan trọng của chất diệp lục, chất nguyín sinh, protein vă acid nucleic. 2. Giđ tăng sự sinh trưởng, vă sự phât triển của tđt cả câc mô sống.

1. Cđy bị lùn; 2. Xuất hiện một mău lục nhạt đến văng nhạt trín câc lâ giă hơn, bắt đầu từ câc đầu lâ; nối tiếp bằng sự chết vă /hay rụng câc lâ giă phụ thuộc văo mức độ thiếu hụt. 3. Khi bị thiếu hụt nhiều, sự ra hoa bị suy giảm. Lđn (P) 1. Một thănh phần của câc chất

sinh hóa quan trọng (phosphatid, acid nucleic, protein, phospho- lipid vă câc coenzym NAD, NADP, ATP vă một số acid amin). 2. Cần thiết cho sự phđn chia tế băo, một thănh phần của nhiễm sắc thể; kích thích sự phât triển của

1. Xuất hiện tình trạng lùn một câch tổng quât, câc lâ thănh thục có mău sẩm đặc trưng đến mău xanh-lục, sự phât triển của rễ bị hạn chế. 2. Khi thiếu hụt nghiím trọng, câc lâ vă thđn đôi khi có mău tía; cđy mảnh khảnh. 3. Sự thănh thục bị chậm lại vă thiếu

Sổ tay FFS về cđy că phí 101

rễ. 4. Cần thiết cho sự sinh trưởng củđ đỉnh sinh trưởng; sự phât triển hạt vă trâi; kích thích sự ra hoa.

sự phât triển hạt vă trâi hay hạt vă trâi phât triển kĩm.

Kali (K) 1. Một chất hoạt hóa câc enzym tham gia văo sự quang hợp vă sự biến dưỡng protein vă carbo- hydrat. 2. Hỗ trợ sự chuyễn dịch carbohydrat; sự tổng hợp protein vă duy trì tính ổn định của nó; tính thấm của măng vă kiểm soât pH; vă điều hòa khí khổng.3. Cải thiện việc sử dụng anh sâng trong thời tiết mđ́t vđ̀ có nhiều mđy, nhờ đó tăng cường khả năng chịu lạnh. 4. Tăng cường khả năng khâng bệnh. 5. Tăng kích thước của hạt vă cải thiện chất lượng trâi.

1. Sự vđ̀ng úđ dộc thíô rí̀đ lđ́ nối tiếp bằng sự “chđ́y” vđ̀ nđ u đđ̀u lđ́ ở cđ́c lđ́ giđ̀ hơn; cđ́c triệu chứng nđ̀y dần dần đi vđ̀ô phđ̀n bí n trông. 2. Cđy sinh trưởng chđ ̣m vđ̀ bị lùn. 3. Thđn yếu, vă thực vật dễ đổ ngđ̃. 4. Hạt hđy trđ́i bị nhđ n nheo.

Calci (Ca) 1. Thănh phần của vâch tế băo dưới dạng pectat calci; cần thiết cho sự phđn chia tế băo bình thường. 2. Giúp măng tí băo ổn định, duy trì của cấu trúc nhiễm sắc thể. 3. Chất hoạt hóa câc enzym (phospholipaz, argine kinaz, ATP (adenosine

triphosphat). 4. Tac dụng như một chất khử độc bằng câch lăm trung hòa câc acid hữu cơ trông thực vật.

1. Câc triệu chứng thường khó thđy trín đồng ruộng vì câc tâc dụng thứ cđp liín quđn đến tinh acid cao lăm hạn chế sự sinh trưởng. 2. Câc lâ non của thực vật mới bị ảnh hưởng trước. Chúng thường bị biến dạng, nhỏ vă có mău lục đậm bất thường. 3. Câc lâ có thể uốn cong hình chĩn vă nhăn nhíô. 4. Sự sinh trưởng của rễ bị mất cđn đối nghiím trọng; sự mục của câc rễ xuất hiện. 5. Câc đỉnh sinh trưởng bị khô, búp vă nụ hoa rụng sớm.. Manhí (Mg) 1. Lă thănh phần của câc phđn tử

chất diệp lục vă dô đó thiết yếu cho sự quang hợp. 2. Một chất hoạt hóa nhiều hệ thống enzym tham gia văo sự biến dưỡng

1. Vùng giữa câc gđn bị văng, chủ yếu ở cđ́c lđ́ giđ̀, sản xuất một câc sọc hđy đốm; khi thiếu hụt nghiím trọng, mô bị ảnh hưởng có thể bị khô vă chết. 2. Câc lâ

Sổ tay FFS về cđy că phí 102

carbohydrat, sự tổng hợp của đcid nuclíic, v.v. 3. Thúc đẩy sự hấp thu vă chuyễn vị của lđn. 4. Giúp câc chất đường di chuyễn trong cđy.

thường nhỏ, dòn vẵ giđi đôạn cuối vă câc rìa bị uốn cong lín trín. 3. Trong một số thực vật, có câc đâm văng giữa câc gđn, vă câc đốm mău cđm, đỏ vă tím. 4. Thđn bị yếu vă dễ bị nấm tấn công, lâ thường rụng sớm.

Lưu huỳnh (S) 1. Thănh phần của câc acid amin mđng lưu huỳnh. 2. Tham gia văo câc hoạt động biến dưỡng của vitamin, biotin, thiamine vă co- enzym A. 3. Hỗ trợ cho sự ổn định của cấu trúc protein.

1. Câc lâ nôn hơn chuyễn thănh mău văng lục hđy văng úđ đồng đều (Hình 7).2. Sự sinh trưởng của chồi bị hạn chế, sự sản xuất hôđ thường không xđc định. 3. Câc thđn cứng, hoa gỗ vă có đường kính nhỏ.

Kẽm (Zn) 1. Tham gia văo sự sinh tổng hợp indole acetic acid (IAA). 2. Lă thănh phần thiết yếu của một số enzym anhydraz carbonic chứa kim loại, alcohol dehydrogenaz, v.v. 3. Giữ một vai trò trong sự tổng hợp acid nucleic vă protein. 4. Hỗ trợ cho việc sử dụng lđn vă đạm trong thực vật.

1. Câc triệu chứng thiếu hụt thường xuất hiện trín câc lâ thănh thục hôđ̀n tôđ̀n thứ hđi vđ̀ thứ bđ từ ngộn.2. Có sộc hay băng mău vđ̀ng nhđ̣t đí́n mđ̀u trđ́ng hđy vđ̀ng với cđ́c gđ n mđ̀u đỏ tí́đ ở giữđ vđ̀ rí̀đ lđ́, xuất hiện chủ yếu ở phđ̀n nửđ dưới củđ lđ́. 3. Cđ́c lđ́ trí n ngộn nhổ, hị́p (hay í́t lđ́); sự hí̀nh thđ̀nh trđ́i bị giảm nghiím trọng; thđ n bị khô . Đồng (Cu) 1. Thănh phần của enzym oxidaz

cytochrome vă thănh phần của nhiều enzym – oxidaz của acid ascorbic, phenolaz, lactaz, v.v.2. Thúc đẩy sự hình thănh của

Một phần của tài liệu Sổ tay cho người thúc đẩy Trường học trên đồng ruộng của nông dân về cây cà phê (Trang 94)