Bài 19: Tranh dân gian Việt Nam

Một phần của tài liệu bai 25 den bai 35 (Trang 36)

I- ổn định tổ chức

Bài 19: Tranh dân gian Việt Nam

A. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu khái quát về một số tranh dân gian Việt Nam, đặc biệt là 2 dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống

2. Kỹ năng : Hs phân biệt đợc 2 dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống 3. Thái độ: Yêu thích, yêu quý nghệ thuật dân gian

B. Ph ơng pháp

-Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành nhóm

C.Chuẩn bị:

1.GV: SGK SGV ĐDDH lớp 6.

2. HS : Su tầm tranh dân gian Việt Nam

D.Tiến hành

I.ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số II.Bài mới

- Hằng năm vào dịp Tết Nguyên Đán ngời ta thờng treo các tranh dân gian hoặc câu đối . Tranh là đời sống tinh thần của nhân dân ta đặc biệt là lối diễn tả giản lợc của ngời xa.

1.Đặt vấn đề : 2. Triển khai bài

Hoạt động 1: Vài nét về tranh dân gian ? Tranh dân gian có từ bao giờ ? Do ai sáng

tác

? Tranh thờng đợc sử dụng trong dịp nào? ? Nêu nội dung của các bức tranh dân gian ? Có mấy dòng tranh dân gian? Kể tên các dòng tranh đó

? Kể tên những bức tranh dân gian mà em biết

+ Tranh dân gian có từ lâu đời do các nghệ nhân xa sáng tác

+ Tranh đợc sử dụng trong dịp Tết, và thờng đợc gọi là tranh Tết

+ Nội dung : Cảnh sinh hoạt đời sống XH , các trò chơi...

+ Có 2 dòng tranh dân gian Tranh Đông Hồ và Hàng Trống

+Tranh dân gian: Đám cới chuột , Hứng Dừa, Bịt mắt bắt Dê...

Hoạt động 2 : Tìm hiểu các dòng tranh - Gv chia nhóm: ( 2 nhóm ) Cử nhóm tr-

ởng, cử th kí ghi chép ý kiến của nhóm - Phát phiếu bài tập , thảo luận 10' , trình bày 5', kết luận 5'.

Một phần của tài liệu bai 25 den bai 35 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w