1. Truyền động ma sỏt - truyền động đai:
- Truyền động ma sỏt là truyền động quay nhờ lực ma sỏt giữa cỏc mặt tiếp xỳc của vật dẫn và vật bị dẫn.
a) Cấu tạo:
- Truyền động đai gồm bỏnh dẫn, bỏnh bị dẫn, dõy đai.
- Dõy đai thường được làm bằng da thuộc hoặc cao su ...
b) Nguyờn lớ:
- Khi bỏnh dẫn 1 quay nhờ lực ma sỏt giữa bỏnh đai và dõy đai 3 làm cho bỏnh bị dẫn 2 quay.
-Cú một đại lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động là: Tỉ số truyền i - Từ hệ thức trờn cú nhận xột gỡ về mối quan hệ giữa đường kớnh bỏnh đai và tốc độ quay của chỳng ?
- Quan sỏt H. 29.2 và cho biết chiều quay của bỏnh dẫn và bỏnh bị dẫn ở 2 trường hợp ?
- Giải thớch từng đại lượng cú trong cụng thức
- Hĩy lấy VD thực tế cỏc loại mỏy nào sử dụng cơ cấu trờn?
- Cho HS quan sỏt mụ hỡnh truyền động ăn khớp.
- Hĩy nờu khỏi niệm về bộ truyền chuyển động này.
- GV cho Hs quan sỏt H 29.3 để nờu cấu tạo của truyền động ăn khớp.
- GV giới thiệu đại lượng tỉ số truyền i - Qua hệ thức trờn ta cú kết luận gỡ về mối quan hệ giữa số răng và tốc độ quay?
- GV cho HS tự lấy VD thực tế về truyền động ăn khớp.
- Tỉ số truyền i được xỏc định theo cụng thức i = 2 1 1 2 D D n n n n d bd = = 2 1 1 2 . D D n n = - Trong đú: i : Tỉ số truyền nbd: Tốc độ quay của bỏnh bị dẫn 2 (Vũng/ phỳt) nd: Tốc độ quay của bỏnh dẫn 1 (Vũng/phỳt) D1 là đường kớnh bỏnh 1 D2 là đường kớnh bỏnh 2 c) Ứng dụng:
Bộ truyền động đai được dựng nhiều ở cỏc loại mỏy khõu , mỏy bơm , ụ tụ …
2. Truyền động ăn khớp:
- Một bỏnh rằng hoặc đĩa – xớch truyền chuyển động cho nhau gọi là một cặp bỏnh răng ăn khớp. a)Cấu tạo: SGK Tr 100. b)Tớnh chất: i = 1 2 1 2 Z Z n n n n d bd = = 2 1 1 2 . Z Z n n =
Z1 : Số răng của đĩa 1 Z2 : Số răng của đĩa 2
c)ứng dụng: SGK Tr 101
4.Củng cố.
- Hệ thống phần trọng tõm của bài.
- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
5.Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc lớ thuyết, trả lời cõu hỏi 1- 2 - 3 - 4 - Đọc trước nội dung bài 30 trong SGK.
Ngày soạn : 11/01/2012 Ngày dạy : 12/01/2012(8B)
Tiết 29 : BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I.Mục tiờu:
- Nắm được tại sao cần thiết phải biến đổi chuyển động.
- Biết được cấu tạo nguyờn lớ làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dựng.
- Cú ý thức tỡm hiểu cỏc cơ cấu chuyển động trong thực tế.
II.Chuẩn bị:
-GV: Chuẩn bị bộ biến đổi chuyển động. -HS: Đọc tỡm hiểu trước bài 30.
III.Tiến trỡnh dạy học:
1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ.
-GV:Viết cụng thức tớnh tỉ số truyền của bộ truyền động đai? Giải thớch cụng thức?
3.Bài mới.
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Hoạt động 1: Tỡm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động ?
- Cho HS quan sỏt H 30.1
- Hĩy cho biết cỏc bộ phận chuyển động của mỏy khõu là chuyển động dạng gỡ ? - Dạng chuyển động ban đầu là gỡ? - Kết quả cuối cựng là chuyển động gỡ? - GV nờu 1 số VD trong thực tế
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏc bộ truyền chuyển động
- GV cho HS quan sỏt mụ hỡnh cơ cấu tay quay - con trượt.
- Hĩy cho biết cấu tạo của cơ cấu ?
- Cho học sinh quan sỏt hoạt động của mụ hỡnh.
- Khi tay quay quay đều thỡ con trượt chuyển động như thế nào ?
- ở cỏc vị trớ nào thỡ con trượt đổi hướng ?