lượng của Michael Porter)
Đỏnh giỏ tổng quan chung về ngành
Theo Bỏo cỏo tổng kết của Bộ Thụng tin và Truyền thụng năm 2013, tổng doanh thu viễn thụng của Việt Nam ước tớnh đạt 9,9 tỷ USD. Tổng số thuờ bao điện thoại đạt 145,47 triệu thuờ bao, trong đú di động chiếm 93%. Việt Nam đó cú hơn 31 triệu người sử dụng Internet, tổng số thuờ bao Internet băng thụng rộng đạt hơn 5,17 triệu thuờ bao, tổng băng thụng kết nối Internet trong nước đạt 613,8Gb/s và tổng băng thụng kết nối Internet quốc tế đạt 549Gb/s. Một số điểm đỏng lưu ý về biến động trong thị trường dịch vụ viễn thụng di động ở Việt Nam trong thời gian qua:
- Đề ỏn triển khai dịch vụ chuyển mạng thụng tin di động được Bộ TT&TT đó ban hành, giữ nguyờn số thuờ bao tại Việt Nam; tớch cực hoàn thiện chủ trương cấp phộp thiết lập mạng viễn thụng cung cấp dịch vụ truyền hỡnh trả tiền; triển khai nghiờn cứu giải phỏp phỏt triển dịch vụ
mới để người dõn được tiếp cận sử dụng như cỏc dịch vụ thoại, nhắn tin trờn nền Internet di động (dịch vụ OTT).
- Tỏi cơ cấu thị trường viễn thụng: Vào khoảng thỏng 6 năm 2014 đỏnh dấu một sự thay đổi lớn trong thị trường cung cấp dịch vụ viễn thụng di động ở nước ta chớnh là việc Mobifone chớnh thức “ra ở riờng”, tỏch hoàn toàn hoạt động khỏi “mẹ” tập đoàn bưu chớnh viễn thụng Việt Nam (VNPT). Việc Mobifone tỏch ra khỏi VNPT sẽ làm tăng ỏp lực thị trường do Mobi và Vina là 2 nhà mạng hoạt động độc lập và tập trung vào cuộc đua giành giật thị trường chứ khụng cũn chuyện vừa chạy vừa chờ nhau như trước nữa.
- Siết chặt quản lý giấy phộp dịch vụ viễn thụng: Bộ TT&TT đó tiến hành rà soỏt tất cả cỏc doanh nghiệp chưa triển khai cỏc giấy phộp đó được cấp trong 02 năm vừa qua và thực hiện xử lý, thu hồi, đặc biệt là giấy phộp mạng di động ảo; thu hồi cỏc kho số thuờ bao cố định, di động, viễn thụng và mó bỏo hiệu trong nước, mó điểm bỏo hiệu quốc tế.
Cụ thể, kho số di động của Cụng ty Đụng Dương và kho số viễn thụng của cụng ty QTNet cựng bị thu lại. Tổng cộng, số thuờ bao di động, cố định bị thu hồi là 1.890.000 số và số dịch vụ giỏ cao phải hoàn trả là 100 số. Tương tự, sau khi hai Thụng tư 14 về giỏ cước, khuyến mại và Thụng tư 04 về quản lý thuờ bao trả trước ra đời, số lượng thuờ bao ảo đó giảm hẳn, chỉ cú cỏc thuờ bao thực, cú nhu cầu sử dụng mới đăng ký.
- Trào lưu OTT bựng phỏt, trở thành xu thế mới: Cỏc dịch vụ kinh doanh trờn hạ tầng mạng Internet di động (Over The Top - OTT) đang trở thành trào lưu và cũng là mối đe dọa đối với cỏc nhà cung cấp dịch vụ viễn thụng di động. Bởi lẽ sự xuất hiện của hàng hoạt cỏc dịch vụ nhắn tin và thoại miễn phớ như: Skype, Zalo, Viber, Yahoo, Kakao Talk, Line…. Với nhiều ứng dụng hữu ớch đang được nhiều người sử dụng mạng di
động hào hứng đún nhận làm cho cỏc nhà cung cấp mạng di động thiệt hại đỏng kể về doanh thu từ dịch vụ thoại và tin nhắn bị sụt giảm.
Túm lại, thị trường viễn thụng di động ở nước ta đang cú sự phỏt triển mạnh mẽ và được sự quan tõm lớn từ nhà nước. Trong tương lai gần, đõy sẽ là thị trường mũi nhọn giỳp phỏt triển kinh tế quốc gia. Chớnh vỡ là thị trường tiềm năng nờn cỏc nhà mạng ra đời trước luụn cố tạo ra những rào cản gia nhập ngành đối với cỏc nhà mạng mới bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau như qua hỡnh ảnh, thương hiệu, giỏ cả và cỏc lợi thế đi trước khỏc. Bờn cạnh đú, khú khăn chung của thị trường này là cỏc dịch vụ OTT đang trở thành xu hướng, đe dọa đến doanh thu của cỏc nhà mạng. Đặc biệt cỏc nhà mạng cũn non trẻ như Vietnamobile. Do vậy, để tỡm được con đường và hướng đi chắc chắn trong thị trường này thỡ việc nắm bắt được biến động của thị trường, hiểu được đối thủ cạnh canh cũng như biết được thế mạnh hay điểm yếu của doanh nghiệp mỡnh là điều quan trọng và cần thiết.
a. Phõn tớch đối thủ cạnh tranh hiện tại
Thị trường viễn thụng di động ở Việt Nam ngày một phỏt triển nú được vớ như một chiếc bỏnh ngọt to lớn và đầy sức hấp dẫn, thờm vào đú nhu cầu liờn lạc được thuận tiện và nhanh ngày một tăng cao nờn đõy sẽ là một thị trường đầy tiềm năng, nhiều cơ hội cho cỏc doanh nghiệp đang đầu tư và cú ý định đầu tư. Bờn cạnh đú, dịch vụ viễn thụng di động cũn là một trong những ngành mũi nhọn phỏt triển kinh tế ở Việt Nam, sự cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp trong ngành diễn ra gay gắt và mạnh mẽ. Trong cuộc chiến giành thị phần và thị trường này thỡ mỗi doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thụng di động lại cú những thế mạnh riờng, tuy nhiờn chung quy lại thỡ cuộc chiến về giỏ cả, cụng nghệ, thương hiệu, sản phẩm…. đang được cỏc doanh nghiệp ỏp dụng mạnh. Chớnh điều này đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc phỏt triển dịch vụ Viễn
Thụng di động của Hanoi Telecom. Do đú việc đỏnh giỏ điểm mạnh, điểm yếu của cỏc đối thủ là rất cần thiết. Theo tụi thống kờ thỡ hiện nay Hanoi Telecom đang phải cạnh tranh với 4 đối thủ, cụ thể:
* Viettel:
Viettel là một doanh nghiệp của Quõn đội nhưng kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực viễn thụng. Tập đoàn từng tạo ra điều "thần kỳ" về viễn thụng di động tại Việt Nam, tự tỡm thờm thỏch thức ở những lĩnh vực cú thể đúng gúp nhiều hơn cho đất nước sẽ giỳp họ phỏt triển ngày càng mạnh mẽ.
Với cỏc mạng di động núi chung, việc phủ súng vựng biờn giới và hải đảo sẽ vụ cựng tốn kộm và đem lại hiệu quả kinh tế khụng cao. Tuy nhiờn, Tập đoàn viễn thụng Quõn đội quyết tõm bảo đảm súng viễn thụng phục vụ khụng chỉ phỏt triển kinh tế mà cũn đỏp ứng cả yờu cầu về an ninh - quốc phũng. Viettel đó trở thành nhà mạng di động duy nhất phủ súng 100% số đồn biờn phũng và 100% số đảo ven bờ, cỏc đảo thuộc vịnh Bắc Bộ, cỏc đảo thuộc quần đảo Trường Sa, cỏc điểm nhà giàn DK1.
- Điểm mạnh.
+ Thương hiệu mạnh, đó được khẳng định. Năm 2012 được nhận danh hiệu Thương hiệu Quốc gia. Điều này đó tạo được niềm tin trong khỏch hàng, họ cảm thấy tự tin khi cho số điện thoại.
+ Nhà mạng cú số lượng thuờ bao trong nước cao nhất với 54,25 triệu (năm 2013) nờn tớnh cộng đồng rất cao.
+ Vựng phủ súng rộng, đ ư ợ c đ ỏ n h g i ỏ l à n h à m ạ n g c ú s ú n g k h ỏ e , giỏ cả phự hợp với mọi đối tượng từ những người cú thu nhập thấp đến những người cú thu nhập cao.
chăm súc khỏch hàng tốt.
+ Phản ứng nhanh với cỏc biến động của thị trường, kinh doanh sỏng tạo khụng ngừng tiếp thu cỏi mới, học hỏi cú chọn lọc.
+ Thường cú khuyến mói lớn cho thuờ bao trả sau (gọi nội mạng miễn phớ lờn tới 10 phỳt).
- Điểm yếu.
+ Chất lượng dịch vụ vẫn chưa đảm bảo được đường truyền mạng tốt do đú vẫn cú tỡnh trạng hay bị nghẽn mạng vào cỏc dịp Lễ, Tết… + Do chịu ảnh hưởng về quy định của Bộ Thụng tin và Truyền thụng nờn chỉ được khuyến mại thẻ nạp 50%/thẻ.
+ Phỏt triển ồ ạt, tỡnh trạng thuờ bao ảo lớn. Bộ mỏy quản lý cồng kềnh. Đầu tư khụng kịp so với tốc độ phỏt triển thuờ bao làm chất lượng dịch vụ suy giảm.
* MobiFone:
Theo bỏo cỏo của MobiFone, gần 20 năm phỏt triển, nhà mạng này đang nắm khoảng 30% thị phần di động trờn thị trường. Như vậy, nếu so với cụng bố trong sỏch trắng năm 2012 của Bộ Thụng tin và Truyền thụng về thị phần của cỏc hóng di động, MobiFone đó tăng trưởng tới 67,6% chỉ trong một năm. Hiện số lượng thuờ bao của MobiFone đạt 40 triệu (năm 2013)
- Điểm mạnh.
+ Thương hiệu mạnh, là nhà mạng cú thị phần lớn thứ 3 ở Việt Nam.
+ Chất lượng mạng tương đối ổn định, quảng bỏ hỡnh ảnh đại lý tốt. + Năng lực tài chớnh mạnh.
+ Hệ thống chăm súc khỏch hàng chuyờn nghiệp.
- Điểm yếu
MobiFone khụng cú tổ chức bộ mỏy đến cấp tỉnh, phủ súng cỏc tỉnh vựng sõu, vựng xa vẫn cũn hạn chế.
* VinaPhone:
VinaPhone là mạng di động đầu tiờn phủ súng 100% cỏc tỉnh, thành phố trờn toàn quốc (năm 1999) và phủ súng 100% cỏc huyện (năm 2006) kể cả cỏc huyện miền nỳi, hải đảo, vựng sõu, vựng xa. VinaPhone cũng là mạng đầu tiờn triển khai dịch vụ chuyển vựng quốc tế (năm 1999); đồng thời cũng là mạng đầu tiờn tại Việt Nam triển khai cụng nghệ 3G băng thụng rộng, tốc độ cao.
- Điểm mạnh:
+ Là mạng di động đầu tiờn phủ súng 100% số huyện trờn toàn quốc.
+ Chớnh sỏch khuyến mại hữu hiệu.
+ Đội ngũ nhõn lực, cơ sở hạ tầng, tần số và kho số khỏ tốt, lại cú sẵn sự hợp tỏc với cỏc tập đoàn viễn thụng trờn thế giới.
+ Vựng phủ súng rộng.
+ Nhiều chương trỡnh khuyến mói với giỏ cước hấp dẫn cho khỏch hàng cỏ nhõn và doanh nghiệp.
- Điểm yếu:
Vinaphone thiếu tớnh nhất quỏn trong tổ chức bỏn hàng, chất lượng mạng và số thuờ bao khụng thật sự ổn định. Bờn cạnh đú cũn bị
khỏch hàng phàn nàn về cụng tỏc chăm súc khỏch hàng. Do vậy hiện nay Vinaphone đang gặp nhiều khú khăn trong việc xõy dựng lại hỡnh ảnh.
* Gtel- Mobile:
GTel Mobile JSC là nhà cung cấp và khai thỏc cỏc dịch vụ viễn thụng di động trờn nền tảng cụng nghệ GSM/EDGE. Để triển khai hệ thống mạng viễn thụng di động của mỡnh, GTEL Mobile JSC đó và đang hợp tỏc với rất nhiều tập đoàn viễn thụng hàng đầu thế giới như Alcatel Lucent, Ericsson, Huawei, Comverse, IBM, … qua đú xõy dựng được cỏc hệ thống thiết bị mạng của Cụng ty thuộc hàng tiờn tiến nhất trờn thế giới.
Cho đến thỏng 8/2012, GTel Mobile JSC khai thỏc và sử dụng thương hiệu Beeline tại thị trường viễn thụng Việt Nam. Thỏng 9/2012, GTel Mobile JSC cụng bố và chớnh thức tỏi cung cấp dịch vụ dưới thương hiệu mới Gmobile thay thế cho thương hiệu Beeline.
- Điểm mạnh.
+ Định vị thương hiệu trẻ trung, phự hợp với giới trẻ. + Định giỏ cước thấp hơn cỏc mạng khỏc khoảng 10%
+ Sự xuất hiện chớnh thức của Beeline trờn thị trường viễn thụng di động Việt Nam trong năm 2009 đỏnh dấu thời kỳ cạnh tranh mạnh mẽ hơn giữa nhà cung cấp dịch vụ bằng cụng nghệ GSM.
+ Sử dụng cụng nghệ GSM nhà cung cấp dịch vụ Beeline hứa hẹn sẽ đem lại nhiều giỏ trị gia tăng hấp dẫn hơn nữa.
+ Gúi cước tỷ phỳ với nhiều ưu đói hấp dẫn phự hợp với người thu nhập thấp và trung bỡnh.
- Điểm yếu:
+ Chưa cú hạ tầng truyền dẫn. + Vựng phủ súng hẹp, súng yếu.
+ Cú ớt kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ di động.
+ Phụ thuộc vào cơ chế và khả năng kết nối với VNPT.
Dựa vào sự mụ tả ở trờn chỳng ta cú thể thấy mỗi một đối thủ đều cú những lợi thế riờng. Cỏc đối thủ này là một sự đe dọa rất mạnh đến sự phỏt triển của Hanoi Telecom, đặc biệt là 3 “ụng lớn” trong ngành này là Viettel, Mobifone và Vinaphone là những đối thủ đỏng kể nhất của Hanoi Telecom trong việc giành vị trớ dẫn đầu trờn thị trường.
b. Phõn tớch đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Thị trường dịch vụ viễn thụng di động ở Việt Nam đầy tiềm năng và hứa hẹn đối với cỏc doanh nghiệp, do vậy sự cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp trờn thị trường này ngày càng gay gắt và khốc liệt. Thờm vào đú, việc Chớnh phủ phỏ bỏ thế độc quyền trong cung cấp dịch vụ viễn thụng di động và việc hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta thỡ trong tương lai gần việc cỏc doanh nghiệp khỏc gia nhập ngành là điều rất cú thể và thị trường này khụng chỉ là miếng bỏnh ngọt cho cỏc doanh nghiệp trong nước muốn chiếm lĩnh mà ngay cả cỏc đối thủ tiềm ẩn từ doanh nghiệp nước ngoài cũng sẽ tấn cụng vào thị trường đầy tiềm năng này. Một trong những đối thủ tiềm ẩn cú thể núi đến như mụ hỡnh mạng di động MVNO đang dần trở nờn phổ biến với hơn 400 nhà cung cấp đang hoạt động trờn toàn thế giới. Những quốc gia cú nhiều mạng MVNO nhất là Mỹ (60 MVNO/ 13 MNO), Hà Lan (39 MVNO/ 7 MNO), Đức (29 MVNO/ 4 MNO). Ưu điểm lớn nhất của di động MVNO là khai thỏc tối đa cơ sở hạ tầng mạng. Những nhà cung cấp MVNO sẽ khụng phải đầu tư quỏ nhiều vốn để xõy dựng hệ thống mạng.
Bờn cạnh đú, nhờ cỏc đối tỏc MVNO, cỏc nhà khai thỏc di động MNO sẽ tận thu được số vốn đó đầu tư vào cơ sở hạ tầng bằng việc khai thỏc triệt để những phõn khỳc thị trường cũn bỏ ngỏ.
Nếu doanh nghiệp khụng chủ động lường trước và dự đoỏn được sự xõm nhập tiềm tàng của nhúm đối thủ này thỡ doanh nghiệp cú thể bị mất thị trường mà khụng hay biết.
c. Phõn tớch cỏc nhà cung ứng
Hanoi Telecom cũng như cỏc nhà cung cấp dịch vụ khỏc trờn thị trường luụn bị ảnh hưởng của cỏc nhà cung ứng. Nhà cung cấp tài chớnh chớnh cho Hanoi Telecom là ngõn hàng Techcombank, ngoài ra cũng được sự hỗ trợ từ đối tỏc là cụng ty Hutchison nờn Hanoi Telcom cũng khụng chịu ỏp lực nhiều từ nhà cung ứng.
Nhà cung ứng cỏc thiết bị điện tử, viễn thụng, truyền dẫn… chớnh cho cụng là: cụng ty như cụng ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật viễn thụng (TST), Huawei Technologies Co Ltd là một cụng ty đa quốc gia về thiết bị mạng và viễn thụng. Là nhà cung cấp thiết bị viễn thụng lớn nhất Trung Quốc và đứng thứ ba thế giới, cung cấp cỏc hệ thống mạng cho cỏc nhà khai thỏc điện thoại di động ở 140 quốc gia và một số nhà cung cấp khỏc.
Do cơ sở hạ tầng chưa đỏp ứng được nờn Hanoi Telecom và nhà mạng nhỏ Gtel Mobile núi chung đang phải chịu ỏp lực lớn từ việc phải thuờ kờnh truyền dẫn từ nhà cung cấp VNPT và Viettel, để kết nối cuộc gọi giữa cỏc mạng di động với nhau. Hiện nay, Hanoi Telecom dựng chung 922 trạm BTS của cỏc doanh nghiệp khỏc, trong đú cú 293 trạm của VNPT. Việc phải thuờ trạm BTS của VNPT và Viettel làm cho Hanoi Telecom gặp khú khăn về mức giỏ thuờ kờnh truyền dẫn. Cụ thể, từ cuối năm 2011 cụng ty đó nhận được nhận được cụng văn từ Viettel
và VNPT tăng cước thuờ kờnh truyền dẫn tớn hiệu một số trạm BTS cú mức giỏ mới gấp từ 2 lần đến 10 lần giỏ cũ, sau khi thương lượng, giỏ vẫn tăng 200-500%, tựy trạm. Điều này gõy nhiều khú khăn cho cụng ty. Nếu khụng cú sự chuyển dẫn kờnh thuờ bao của mạng nhỏ sẽ khụng thể liờn lạc được. Điều đú, đủ để thấy việc thuờ kờnh để phỏt triển hoạt động kinh doanh đối với cỏc doanh nghiệp viễn thụng cú hạ tầng khụng đầy đủ quan trọng tới mức nào và đú cũng là một trong những khú khăn mà Hanoi Telecom đang phải đối mặt.
Với số lượng nhà cung cấp ớt hơn so với cỏc ngành khỏc nờn cú thể thấy cỏc nhà cung cấp cú ỏp lực cạnh tranh và quyền lực đàm phỏn đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thụng trong ngành là khỏ lớn gõy ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
d. Phõn tớch khỏch hàng
Thị trường thụng tin di dộng trong nước hiện nay rất sụi động gồm cú nhiều nhà cung cấp dịch vụ thụng tin di động: Vinaphone, Mobifone, Viettel, Vietnamobile và Gtel. Xem xột trờn mức độ tổng thể thỡ mạng Vietnamobile của Hanoi Telecom chỉ đứng thứ 4 nờn ỏp lực từ phớa