Phõn tớch mụi trường vĩ mụ (phõn tớch PEST)

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ viễn thông di động tại Công ty cổ phần viễn thông Hà Nội (Trang 41)

a. Mụi trường chớnh trị- phỏp luật

doanh nghiệp nào cũng phải quan tõm, họ phõn tớch nú để đưa ra dự bỏo mức độ an toàn trong cỏc hoạt động tại quốc gia, khu vực nơi mà doanh nghiệp đang cú mối quan hệ mua bỏn hay đầu tư. Cỏc yếu tố như thể chế chớnh trị, sự ổn định hay biến động về chớnh trị tại quốc gia hay một khu vực là dấu hiệu ban đầu giỳp cỏc nhà quản trị nhận diện được những cơ hội và thỏch thức khi doanh nghiệp đầu tư hay sản xuất kinh doanh tại thị trường đú. Phỏp luật như một hành lang phỏp lý, nú cú thể tạo ra một mụi trường kinh doanh lành mạnh hay khụng lành mạnh. Việc thay đổi một chớnh sỏch cú thể là cơ hội đối với doanh nghiệp này nhưng lại là thỏch thức đối với doanh nghiệp khỏc.

Ở Việt Nam, chớnh trị luụn ổn định, đời sống xó hội ngày một nõng cao. Do vậy, nước ta được đỏnh giỏ là một thị trường đầy tiềm năng hấp dẫn và tin cậy trong mắt cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Với bối cảnh như vậy tạo ra nhiều thuận lợi cho cỏc ngành kinh tế phỏt triển mạnh đặc biệt là ngành bưu chớnh viễn thụng núi chung và dịch vụ viễn thụng di động núi riờng.

Một vài năm trở lại đõy, phỏp luật nước ta đó cú nhiều thay đổi theo chiều hướng tớch cực, nhằm tạo ra một mụi trường cạnh tranh cụng bằng hơn cho cỏc doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực. Ngành bưu chớnh viễn thụn cũng vậy, được Chớnh phủ quan tõm và cú nhiều chớnh sỏch thỳc đẩy ngành phỏt triển. Cú thể núi đến như:

Năm 2003, Quyết định số 217/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ về quản lý giỏ cước cỏc dịch vụ bưu chớnh, viễn thụng được ban hành. Quyờ́t đi ̣nh đã thực sự ta ̣o đụ ̣ng lực thúc đõ̉y sự ca ̣nh tranh trờn thi ̣ trường; thị trường chuyển từ cơ chế độc quyền sang thị trường mở cửa , bắt đầu cú cạnh tranh. Theo quy định mới, Bộ bưu chớnh viễn thụng chỉ kiểm soỏt giỏ cước một số dịch vụ viễn thụng đối với cỏc doanh nghiệp

chiếm thị phần khống chế (ở đõy là VNPT và Viettel), cỏc doanh nghiệp khụng cú thị phần khống chế được quyền tự quyết định giỏ cước của mỡnh. Cỏc dịch vụ quan trọng mà cỏc doanh ngiệp khụng chiếm thị phần khống chế được quyền quyết định giỏ cước là: điện thoại di động, điện thoại dường dài trong nước và quốc tế, Internet.

Cuối năm 2007, Bụ ̣ Thụng tin và Truyờ̀n thụng được thành lõ ̣p : thống nhất về quản lý nhà nước và thỳc đẩy quỏ trỡnh hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; đẩy nhanh tiến trỡnh tin học hoỏ nền kinh tế quốc dõn; phỏt triển cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin; tận dụng cơ hội rỳt ngắn khoảng cỏch với cỏc nước trong khu vực.

Đặc biệt thỏng 6/2007 Bộ Bưu chớnh Viễn thụng (nay là Bộ Thụng tin và Truyền thụng) đó thụng bỏo thả nổi giỏ cước dịch vụ di động nhằm tạo sự cạnh tranh bỡnh đẳng hơn trờn thị trường dịch vụ viễn thụng di động và đỏp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường. Trong khi thị trường dịch vụ viễn thụng di động cũn chưa bóo hoà thỡ cỏc doanh nghiệp chạy đua chiếm lĩnh thị phần, phỏt triển thuờ bao và cụng cụ hữu hiệu nhất mà cỏc nhà mạng sử dụng hiện chớnh là giảm giỏ cước dịch vụ.

Nhận thấy, xu hướng quản lý giỏ cước sử dụng dịch vụ viễn thụng cũng như di động cú chiều hướng giảm. Xu hướng này vừa cơ hội nhưng cũng vừa là thỏch thức đối với cỏc doanh nghiệp muốn gia nhập khai thỏc thị trường dịch vụ viễn thụng di động. Do vậy, nếu doanh nghiệp khụng cú bước đi đỳng đắn thỡ sẽ sớm bị loại bỏ khỏi chiến trường này.

b. Nhõn tố thuộc mụi trường kinh tế

Năm 2013 kết thỳc với với tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ước tớnh tăng 5,42% so với năm 2012. Mức tăng trưởng này tuy

thấp hơn mục tiờu tăng 5,5% đề ra nhưng cao hơn mức tăng 5,25% của năm 2012 và cú tớn hiệu phục hồi.

Trong đú, khu vực nụng, lõm nghiệp và thủy sản tăng 2,67%, xấp xỉ mức tăng năm trước. Khu vực cụng nghiệp và xõy dựng tăng 5,43%, thấp hơn mức tăng 5,75% của 2012. Khu vực dịch vụ tăng 6,56% cao hơn mức tăng 5,95 của năm 2012.

Biểu đồ 3.1: GDP Việt Nam từ 2008- 2013

Nguồn: Tổng cục Thống kờ

Về cơ cấu quy mụ nền kinh tế cả năm, khu vực dịch vụ chiếm chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp đến là khu vực cụng nghiệp và xõy dựng chiếm và khu vực nụng, lõm nghiệp và thủy sản chiếm cú xu hướng giảm dần.

Về chỉ số giỏ tiờu dựng (CPI) 2013, đõy là năm cú CPI tăng thấp nhất trong 10 năm trở lại đõy khi cả năm chỉ tăng 6,04% so năm 2012.

Tổng mức hàng húa bỏn lẻ và doanh thu dịch vụ tiờu dựng năm 2013 ước đạt 2618 nghỡn tỷ đồng, tăng 12,6% so với năm 2012 và là mức tăng thấp nhất trong vũng 4 năm trở lại đõy.

Nếu loại trừ yếu tố giỏ tổng mức bỏn lẻ và doanh thu dịch vụ năm 2013 tăng 5,6%.

Biều đồ 3.2: Mức bỏn lẻ và doanh thu dịch vụ 2013

Tổng mức bỏn lẻ và doanh thu dịch vụ từ thỏng 1-11 so với cựng kỳ 2012 và cả năm 2013 so 2012. (Nguồn: Tổng cục Thống kờ)

Về phớa hệ thống ngõn hàng, đến 12/12/2013, tổng phương tiện thanh toỏn tăng 14,64%; huy động vốn tăng 15,61%.

Nhỡn chung nền kinh tế đang trờn đà phục hồi và phỏt triển sau khi chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, tạo ra được sự ổn định trong nền kinh tế vĩ mụ. Đõy chớnh là cơ hội thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp tham gia thị trường dịch vụ viễn thụng di động vỡ khi nền kinh tế càng phỏt triển thỡ nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thụng di động càng tăng nhanh.

Tuy nhiờn, sự biến động về giỏ cú ảnh hưởng bất lợi cho doanh nghiệp và người tiờu dựng do tỡnh hỡnh lạm phỏt tăng nhanh chỉ trong một thời gian ngắn, đó làm cho giỏ cả tăng vọt, dẫn đến chi phớ cung cấp dịch vụ tăng lờn trong khi đú người tiờu dựng phải cõn nhắc để sử dụng hợp lý nguồn tài chớnh của mỡnh, điều này giỏn tiếp làm giảm chi tiờu cho dịch vụ di động.

Bờn cạnh đú là sự biến động của lói suất cũng ảnh hưởng khụng nhỏ tới cỏc chi phớ sử dụng vốn của doanh nghiệp. Cụ thể, cỏc ngõn hàng tăng cao lói suất huy động và cho vay làm cho chi phớ sử dụng vốn của doanh nghiệp tăng, gõy khú khăn trong việc tỡm nguồn vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Do vậy, yếu tố kinh tế cú ảnh hưởng rất lớn đến việc xõy dựng chiến lược của doanh nghiệp. Nờn doanh nghiệp cần phải nghiờn cứu và phõn tớch kỹ đến sự biến động của yếu tố này để đưa ra được chiến lược phự hợp.

c. Mụi trường văn hoỏ xó hội

Nền văn húa ở nước ta chịu ảnh hưởng của văn húa Phương Đụng nờn thường cú lối sống từ tốn, khộp kớn, tõm lý đỏm đụng, ngại thể hiện mỡnh và cú khuynh hướng trung thành khi sử dụng sản phẩm. Do vậy, khi đó lựa chọn sản phẩm nào thỡ người tiờu dựng thường đặt niềm tin vào nú, bảo vệ nú và đụi khi là thụng qua nú để khẳng định đẳng cấp và phong cỏch của mỡnh. Bờn cạnh đú, văn húa truyền miệng ở Việt Nam đúng vai trũ quan trọng trong việc tiếp thị sản phẩm và dịch vụ mới. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp cần làm hài lũng khỏch hàng của mỡnh bằng chất lượng dịch vụ, đú chớnh là cỏch quảng cỏo tốt nhất và hữu hiệu nhất mà doanh nghiệp nờn ỏp dụng.

Cựng với sự phỏt triển kinh tế ngày càng nhanh kộo theo nhu cầu về cuộc sống ngày một tăng lờn. Người tiờu dựng hướng đến một cuộc sống hiện đại họ đề cao tớnh nhanh và tiện dụng, do vậy cỏc sản phẩm và dịch vụ đỏp ứng được cỏc yờu cầu này sẽ ngày một phỏt triển mạnh mẽ.

Dõn số là yếu tố tỏc động mạnh mẽ lờn tất cả cỏc ngành kể cả dịch vụ viễn thụng di động. Tớnh đến thời khắc 2h45 phỳt ngày 1/11/2013, Việt Nam cú 90 triệu dõn. Với quy mụ dõn số như hiện nay, nước ta hiện đứng thứ 3 khu vực Đụng Nam Á và thứ 14 trờn thế giới. Điều đú đó mở

ra rất nhiều cơ hội mới, vận hội mới cho dõn tộc. Là thị trường đầy tiềm năng cho cỏc nhà mạng. Nhu cầu sử dụng mạng viễn thụng di động của nước ta ngày càng tăng nhanh chúng. Theo bỏo cỏo Sơ kết cụng tỏc quản lý nhà nước 6 thỏng đầu năm 2013 của Bộ Thụng tin và Truyền thụng, cho tới thời điểm này, cả nước cú khoảng 145,47 triệu thuờ bao, trong đú di động chiếm 136 triệu thuờ bao.

Về cơ cấu độ tuổi thỡ độ tuổi từ 18- 65 là đối tượng thị trường tiềm năng cho ngành, đõy phần lớn là độ tuổi đi học và đi làm nờn nhu cầu liờn lạc và trao đổi thụng tin là việc cần thiết. Mặt khỏc, nước ta là nước cú cơ cấu dõn số trẻ với số dõn trong độ tuổi lao động lớn tạo ra một thị trường tiềm năng với quy mụ lớn. Do vậy, cỏc nhà cung cấp cần cú chiến lược hợp lý để khai thỏc hiệu quả thị trường này.

d. Mụi trường khoa học cụng nghệ

Sự phỏt triển như vũ bóo của khoa học cụng nghệ làm cho mỗi ngày thế giới lại chứng kiến một loạt những phỏt minh mới hoặc những cải tiến mới làm thay đổi toàn cảnh khoa học cụng nghệ của thế giới. Đặc biệt, Việt Nam đó phúng thành cụng 2 tàu khụng gian Vinasat- 1 (năm 2008) và Vinasat - 2 (năm 2012), điều này khụng chỉ khẳng định được chủ quyền khụng gian của Việt Nam mà cũn đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về cụng nghệ thụng tin và truyền thụng.

Hiện nay, cụng nghệ GSM- cũn được gọi là hệ thống di động toàn cầu, dựa trờn cụng nghệ TDMA tiờu chuẩn Chõu Âu. Cụng nghệ đa truy cập phõn chia theo thời gian TDMA là cụng nghệ truyền súng kỹ thuật số, cho phộp một số người dựng truy nhập vào cựng một kờnh tần số mà khụng bị kẹt bằng cỏch định vị những rónh thời gian duy nhất cho mỗi người dựng trong mỗi kờnh. Đõy vẫn là cụng nghệ di động phổ biến nhất trờn toàn cầu với khoảng 81,45% thuờ bao sử dụng cụng nghệ này cuối năm 2007. Hiện nay, ngoài cụng nghệ GSM thỡ cụng nghệ mạng

3G, 4G đó và đang khẳng định ưu thế vượt trội của mỡnh trờn thị trường toàn cầu và đạt 3,4 tỷ thuờ bao cuối năm 20013. Nhưng, dự bỏo năm 2016 đa số cỏc thuờ bao sẽ kết nối qua 3G/4G.

Và số tổng số thuờ bao di động ước tớnh đến năm 2015 sẽ vượt hơn số dõn trờn thế giới.

Nhận thấy, khoa học cụng nghệ cú tốc độ phỏt triển từng giờ, từng ngày, cỏc doanh nghiệp khai thỏc dịch vụ viễn thụng di động phải luụn quan tõm đến sự phỏt triển của nú, nắm bắt được những thay đổi để trang bị và đầu tư được cụng nghệ tiờn tiến nhất và trở thành người đi trước đún đầu trong việc cung cấp dịch vụ di động cú tốc độ cao. Nếu khụng, doanh nghiệp sẽ bị đào thải trờn thị trường kinh doanh này.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ viễn thông di động tại Công ty cổ phần viễn thông Hà Nội (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)