Glucozơ có những ứng dụng gì?

Một phần của tài liệu tiết 50-70 hóa 9 (Trang 36)

? Khi cho dd AgNO3 (trong môi trường NH3) vào thì có hiện tượng gì xảy ra? Điều đó chứng tỏ trong dd có chứa chất nào?

- GV giải thích kĩ vì sao có phản ứng tráng gương.

-GV nêu sự khác nhau giữa G và F. ? Trong cơ thể người Saccarozơ được biến đổi như thế nào?

d. Hoạt động 4:

- GV cho HS quan sát sơ đồ SGK (154)

? Từ những tính chất vật lí, tính chất hóa học và quan sát sơ đồ cho biết Saccarozơ có những ứng dụng gì?

- Chất kết tinh. - Không màu. - Vị ngọt.

- Dễ tan trong nước (đặc biệt là nước nóng).

III.Tính chất hoá học:

1. Thí nghiệm 1:

Dung dịch Saccarozơ + dd AgNO3

trong môi trường Amonic.

- Nhận xét: Không có hiện tượng gì

xảy ra → không có phản ứng tráng gương.

2. Thí nghiệm 2:

- Dung dịch Saccarozơ vào ống

nghiệm cho thêm 2 giọt dd H2SO4

đun 2 – 3 phút. Thêm dd NaOH để trung hoà dd H2SO4 cho dd thu được vào ống nghiệm chứa dd

AgNO3/NH3.

- Hiện tượng: Có kết tủa Ag xuất hiện.

- Nhận xét: xảy ra PƯ tráng gương – vì khi đun nóng dd Saccarozơ (Axit xt). Saccarozơ bị thuỷ phân tạo ra Glucozơ và Frutozơ - PTPƯ: Axit,to C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6 (Glucozơ) (Frutozơ)

- Saccarozơ còn bị thuỷ phân dưới tác dụng của enzim ở nhiệt độ thường.

IV. Glucozơ có những ứng dụng gì? gì?

- Làm thức ăn cho con người

- Là nguyên liệu cho CN thực phẩm. - Nguyên liệu pha chế dược phẩm.

IV.Củng cố:

- Gọi 1 HS đọc mục “Em có biết” ở SGK trang 155. Làm bài tập: 1, 2 (SGK – 155)

V.Dặn dò:

- Về nhà học bài cũ.

- Làm các bài tập: 3, 4, 5, 6 (SGK - 155). - Tìm hiểu trước bài Tinh bột và Xenlulozơ.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 63 Bài: TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Biết được:

−Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ

−Công thức chung của tinh bột và xenlulozơ là (C6HloO5)n

−Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ : phản ứng thủy phân,phản ứng màu của hồ tinh bột và im

−ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ trong đời sống và sản xuất

−Sự tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh..

2.Kĩ năng:

−Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhân xét về tính chất của tinh bột và xenlulozơ

−Viết được các PTHH của phản ứng thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ, phản ứng quang hợp tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh.

−Phân biệt tinh bột với xenlulozơ

−Tính khối lượng ancol etylic thu được từ tinh bột và xenlulozơ

3.Thái độ: - Cẩn thận trong thao tác thí nghiệm, có ý thức bảo vệ cây xanh.

B.PHƯƠNG PHÁP

Đặt và giải quyết vấn đề.

C.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:

1.Chuẩn bị của GV: - Ảnh hoặc một số mẫu vật có trong thiên nhiên chứa tinh bột và xenlulozơ.

- Tinh bột, bông non, dd iốt, ống nghiệm, ống nhỏ giọt, ...

2.Chuẩn bị của HS: - Sưu tầm các loại tranh ảnh, mẫu vật có chứa tinh bột, xenlulozơ, xem trước bài mới.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

I.Ổn định tổ chứcNắm sỉ số:

II.Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày phương pháp hoá học phân biệt 3 dung dịch sau: Glucozơ, rượu êtilic, saccarozơ? Có viết PTPƯ minh hoạ?

III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề:

Các em đã được tìm hiểu 2 hợp chất trong nhóm gluxit là Glucozơ,Saccarozơ. Ngoài ra Gluxit còn có thêm tinh bột và xenlulozơ có vai trò quan trọng đối với đời sống con người. Vậy công thức của Tinh bột và Xenlulozơ như thế nào? Chúng có những tính chất và ứng dụng ra sao?

2.Phát triển bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

a. Hoạt động 1:

- GV đưa ra một số loại cây, hạt, quả. ? Hãy xác định loài nào chứa nhiều tinh bột? xenlulozơ?

b. Hoạt động 2:

? Nhắc lại công thức Polietilen (-

I.Trạng thái thiên nhiên:

- Tinh bột: Có nhiều trong hạt, củ, quả.

- Xenlulozơ: Thành phần chủ yếu của sợi bông, đay, gai, tre, gỗ, nứa....

Một phần của tài liệu tiết 50-70 hóa 9 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w