Bảo quản và vận chuyển kén

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun chăm tằm chín và thu hoạch kén (Trang 37)

7.1. Dụng cụ, phƣơng tiện bảo quản và vận chuyển

 Nhà (kho) chứa kén.

 Nong, sàng các loại, đũi.

 Vải, bạt che đậy kén trong quá trình vận chyển.

 Phƣơng tiện vận chuyển: Xe vận chuyển, tốt nhất vận chuyển bằng xe lạnh.

H07-26: Kho lạnh bảo quản kén 7.2. Bảo quản kén

Nuôi tằm tốt chƣa đủ mà công việc bảo quản kén sau khi thu hoạch rất quan trọng, nó có ảnh hƣởng rất lớn đến công nghệ ƣơm tơ, chất lƣợng tơ sống.

Trong công tác bảo quản kén, không những chỉ bảo quản kén sau khi gỡ kén mà phải bảo quản cả một thời kỳ dài kể từ khi gỡ đến khi ƣơm tơ.

Bảo quản trong thời gian sau khi gỡ kén: Sau khi gỡ kén chƣa nhập đƣợc kén cho nhà ƣơm cần có phƣơng pháp bảo quản nhƣ sau:

 Kén đƣợc rải đều trên nong với độ dày 5 – 10 cm, nong kén cần xếp lên đũi.

 Thời gian bảo quản không đƣợc quá 24 giờ.

 Nhiệt độ bảo quản 24 – 280C, ẩm độ 75 – 80%.

 Đảm bảo chống kiến, chuột.

H07-27: Bảo quản kén trên đũi

Bảo quản trong quá trình vận chuyển và trƣớc khi ƣơm:

 Tránh để kén nóng, kén hấp hơi, ẩm ƣớt.

 Không làm bẹp kén.

 Không cho ánh nắng trực xạ chiếu thẳng vào kén, che kén bằng các vật liệu mềm phù hợp với quy định mái che.

 Trong quá trình bảo quản kén ƣơm không để kén mốc, kén mòng do giòi đục, cần hấp kén diệt nhộng nếu bảo quản ngắn ngày.

 Nếu bảo quản kén dài ngày, cần sấy khô kén.

Đối với kén làm giống cần bảo quản theo một quy trình nghiêm ngặt hơn:

 Bảo quản trong dụng cụ thích hợp (sọt lớn), để từng sọt thƣa, giữa có lỗ trống thông khí, kén không dƣợc để dày quá 20 cm.

H07-28: Kén sấy khô diệt nhộng

 Các sọt xếp lên nhau cần có khoảng cách nhất định, không làm dẹp kén, khoảng cách 5 – 10 cm để thông gió.

 Phƣơng tiện vận chuyển nhẹ nhàng, tránh sát thƣơng nhộng để hạn chế nhộng chết.

B. Câu hỏi và bài tập thực hành

Bài thực hành 1: Thực hành thu hoạch kén. Bài thực hành 2: Thực hành bảo quán kén. C. Ghi nhớ

Cần chú ý nội dung trọng tâm sau:

 Kỹ thuật thu hoạch kén.

HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mô đun I. Vị trí, tính chất của mô đun

 Mô đun chăm sóc tằm chín và cho tằm lên né là khối kiến thức chuyên môn nghề, nằm trong danh mục các mô đun, mô đun đào tạo bắt buộc của nghề Trồng dâu - Nuôi tằm; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Mô đun chăm sóc tằm chín và cho tằm lên né là một nhiệm vụ của nghề trồng dâu nuôi tằm. Mô đun này bao gồm những kiến thức, kỹ năng có liên quan trong nghề dâu tằm nhƣ: Chuẩn bị vật tƣ dụng cụ, nuôi dƣỡng chăm sóc tằm, bệnh tằm, bắt tằm lên né và bảo quản vận chuyển kén.

II. Mục tiêu

 Xây dựng đƣợc kế hoạch, quy trình chăm sóc tằm chín. Tính toán lƣợng né cần dùng, khu vực đặt né phù hợp cho quá trình chăm sóc, phù hợp yêu cầu ngoại cảnh của tằm;

 Thực hiện, đúng và đủ các quy định trong khi xác định tằm chín và bắt tằm lên né, thu hoạch, bảo quản và vận chuyển sản phẩm, đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trƣờng;

 Rèn luyện đƣợc tính cẩn thận, tỉ mỉ, an toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng trong việc nuôi dƣỡng, chăm sóc khi tằm lên né.

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun chăm tằm chín và thu hoạch kén (Trang 37)