Các loại kén khuyết tật

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun chăm tằm chín và thu hoạch kén (Trang 33 - 37)

Kén thu hoạch sớm:

 Đây là khuyết tật do thu kén không đúng lúc.

 Trong mùa nuôi tằm nhiệt độ thấp, không nên thu hoạch kén sớm. Kén bị đốm đen:

 Vỏ kén có lốm đốm đen.

 Khi bóp nhẹ kén, nhộng bên trong tiết ra mùi khó chịu do bị thối rửa. Kén màu sét gỉ:

 Khuyết tật này là nƣớc rỉ từ dịch ruột của tằm chín nhỏ vào kén đã hình thành, tạo nên đốm vàng gỉ sét trên vỏ kén.

 Kén màu sét gỉ vẫn đạt tiêu chuẩn ƣơm tơ nhƣng không đạt yêu cầu thẩm mỹ.

Kén điếc:

 Kén điếc là do tằm hoặc nhộng chết dính vào bên trong, khi lắc kén không nghe tiếng.

 Nhộng chết tiết ra dịch làm vỏ kén bị ố bẩn. Kén có các đốm bẩn do mốc:

 Đây là kén tốt nhƣng bị ố do nhiều nguyên nhân, các đốm đen hay vàng thƣờng xuất hiện trên kén tốt. Các đốm trong trƣờng hợp này là do mốc xanh phát triển.

 Kén khơ vẫn có thể có các đốm bẩn do mốc. Kén khơ bị nhƣ vậy là do sự thơng khí kém thơng thống trong phịng bảo quản.

Kén mòng:

 Kén mòng còn gọi là kén dòi đục.

 Trong quá trình sinh trƣởng ở giai đoạn tằm (sâu non) bị nhặng ký sinh, sau khi tằm chín nhả tơ kết kén, dịi đẫy sức phá vỏ kén chui ra, tạo thành một lỗ thƣờng ở trên đầu kén.

Kén mỏng đầu:

 Tật này chỉ bị có một đầu ít khi bị cả hai đầu.

 Kén bị mỏng đầu là do quá trình trở lửa không đều.

 Đây là một khuyết tật nặng, vì các kén mỏng đầu khi ƣơm thƣờng bị nƣớc úng vào trong kén không thể lên mối.

H07-23: Kén mỏng đầu

Kén dị hình:

 Khuyết tật này có nhiều dạng bất thƣờng.

 Nguyên nhân do bị kẹp né hay tằm bị bệnh nên trong q trình nhả tơ kết kén khơng đồng đều, làm cho kén bị dị hình.

 Các kén này thƣờng khơng thích hợp trong cơng nghệ ƣơm tơ bằng máy.

Kén bị vơi hóa:

 Kén bị vơi hóa thƣờng chứa nhộng bị nấm Botrytis bassiana gây hại trong quá trình kết kén.

 Kén bị vơi hóa khơng đạt tiêu chuẩn để ƣơm tơ. Kén xốp:

 Kén lỏng mối cịn gọi là túi rơm, vì vỏ kén có các khoảng hở do chỉ đan không chặt giữa các lớp tạo thành kén.

 Các kén nhƣ vậy có tơ kém phẩm chất và dễ bị úng nƣớc, không ƣơm đƣợc.

Kén đôi:

 Đây là các kén lớn thô và khơng đều đặn, có hình dạng dị thƣờng do 2 hay hơn 2 con nhộng trong cùng một kén. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H07-25: Kén đôi

Kén mốc do xông thuốc:

 Đôi khi để chặn đứng nấm mốc phát tán làm vơi hóa các kén, ngƣời ta đun foormalin trong phịng né.

 Các hơi thuốc xơng foormaldehyt từ formalin đun sôi làm rã chất sericin (keo tơ), khiến cho việc ƣơm kén khó khăn và khơng trọn ven.

 Tƣơng tự hơi lƣu huỳnh bị cháy làm thiệt hại vỏ kén và các kén nhƣ thế làm ung nƣớc và gây khó khăn khi ƣơm.

 Khi kén hấp nƣớc để trong phịng chứa khơng thống khí và ẩm ƣớt sẽ bị nấm mốc tấn công.

 Thậm chí kén khơ cũng bị mốc khi bảo quản trong phịng nhƣ thế.

 Kén mốc khơng ƣơm đƣợc, gây lãng phí. Kén bẩn, kén thối: Kén bẩn có hai loại:

 Một loại kén tốt nhƣng trong khi lên né, hoặc trong quá trình bảo quản các loại kén thối tràn dịch lây sang làm bẩn kén tốt.

 Loại khác do kén bị chết nhộng hoặc chết tằm.

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun chăm tằm chín và thu hoạch kén (Trang 33 - 37)