Các đặc điểm chính của kén tằm dâu 1 Màu sắc

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun chăm tằm chín và thu hoạch kén (Trang 32 - 33)

5.1. Màu sắc

Màu sắc kén do đặc tính của giống quyết định, đó là màu đƣợc biểu hiện ra ngồi, khơng ảnh hƣởng đến chất lƣợng kén.

Độ sáng màu kén chỉ ra rằng kén đã bảo quản đƣợc hấp và hãm lạnh đúng. Kén không hấp bảo quản đúng quy tắc hoặc hấp lạnh quá lâu sẽ có màu sỉn tối.

Các màu thƣờng thấy trên kén: trắng, trắng xám nhạt, trắng bạc, vàng, vàng yếu, vàng lƣu huỳnh, vàng cổ, vàng xanh, vàng xanh nhạt, vàng ánh...

5.2. Hình dạng kén

Dạng kén không chỉ giúp ta phân biệt chủng loại kén mà còn để đánh giá tỷ lệ tơ ƣơm đƣợc.

Các đầu kén hình cầu, hình trái xoan, hơi chỏm nhọn đầu là dễ ƣơm.

Những kén có thắt giữa quá sâu hay có các điểm quá nổi lên sẽ gây khó khăn trong quá trình ƣơm tơ, khơng thể ƣơm đều đặn đƣợc vì hay bị đứt mối trong khi ƣơm.

5.3. Kích thƣớc kén

Kích thƣớc kén thƣờng quy định số lƣợng sợi tơ (độ mảnh), tỷ lệ phần trăm tơ trong kén và bản chất tơ đơn.

Kén có kích thƣớc và khổ đồng nhất sẽ giúp định trƣớc dễ dàng phẩm chất tơ sống.

5.4. Độ cứng kén

Khi bóp nhẹ kén giữa hai ngón tay, kén sẽ khơng lún xuống mà cảm thấy chắc, tròn đủ và hơi co giãn hay bật ra.

Mức độ cứng chắc đó nêu rõ kết cấu của vỏ kén và độ cứng chắc của lớp kén.

Sự thấm hơi nƣớc của kén trong khi nấu tùy thuộc nhiều vào độ cứng chắc. Tuy nhiên sự chắc dai của kén ở các lớp giữa cao hơn các lớp ngoài và lớp trong cùng.

5.5. Nếp nhăn vỏ kén

Kén đều đƣợc bóc áo, thƣờng có bề mặt gợn sóng do tơ xoắn lại. Các chỗ xoắn tơ gần hay tản xa nhau tạo nên độ nhăn, lớp ngồi chỗ hạt tơ cộm thơ xấu hơn lớp trong (lớp trong mịn hơn). Đây là một tiêu chuẩn để phân biệt loại kén ƣơm.

Độ nhăn thay đổi theo giống và điều kiện ni tằm. Các kén có nếp nhăn thơ thƣờng khi ƣơm kém chất lƣợng, chúng thƣờng chứa các sợi tơ đơn và to sợi.

5.6. Trọng lƣợng kén

Trọng lƣợng kén tƣơi không cố định mà giảm dần cho đến khi nhộng biến thành ngài và chui ra khỏi kén.

Sự thất thốt trọng lƣợng kén khơng cố định trong mọi mùa nhƣng chênh lệch khoảng 15%.

Trọng lƣợng kén giảm do sự thoát hơi nƣớc từ thân nhộng và lƣợng mỡ tiêu hao trong quá trình biến thái của nhộng.

Sự giảm mất trọng lƣợng này thƣờng không đột ngột nhƣng xảy ra từ từ cho đến khoảng 1/2 ngày trƣớc khi kén bị hƣ.

5.7. Trọng lƣợng vỏ kén

Trọng lƣợng vỏ kén càng nặng thì lƣợng tơ càng nhiều.

Trọng lƣợng vỏ kén thay đổi tùy theo giống, những giống tằm khác nhau có trọng lƣợng vỏ kén khác nhau. Trong cùng một giống, trọng lƣợng vỏ kén cũng khác nhau, vì trọng lƣợng kén chịu ảnh hƣởng bởi sự chăm sóc khi ni và cho lên né.

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun chăm tằm chín và thu hoạch kén (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)