Kho nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sữa từ nguyên liệu sữa tươi và cream với hai mặt hàng: Sữa chua uống tách 13 chất béo năng suất 19000 tấn nguyên liệu năm và bơ lên men năng suất 10 tấn nguyên liệu ca (Trang 77)

8.2.9.1. Kho chứa sữa tươi nguyên liệu

Theo bảng 4.7, lượng sữa tươi cần cho một ca sản xuất là 24892,546 (lít/ca) Đổi sang m3/h: 7 10 546 , 24892 × −3 = 3,556 (m3/h)

Lượng sữa tươi cần dự trữ trong 3 ngày (72h) là: 3,556 x 72 = 256,032 (m3) Chọn thùng chứa sữa làm bằng thép không rỉ, thân hình trụ, đáy chỏm cầu. Chọn 6 thùng có hệ số chứa đầy 0,85

Thể tích làm việc của mỗi thùng: V =

85 , 0 6 032 , 256 × = 50,202 (m3) Áp dụng công thức (5.2) => D = 3 50,202 = 3,393 (m)

− H = 1,3 x D = 1,3 x 3,393 = 4,411 (m) − h = 0,3 x D = 0,3 x 3,393 = 1,018 (m)

− H0 = 2 x h + H = 2 x 1,018 + 4,411 = 6,447 (m)

Vậy số lượng 6 thùng, kích thước 3393 x 6447 (mm)

Kho chứa sữa tươi có cấu tạo là kho lạnh để đảm bảo nhiệt độ của sữa luôn được duy trì ở nhiệt độ < 40C.

Các thùng trong kho được xếp thành 2 dãy, mỗi dãy có 3 thùng. Khoảng cách từ tường đến mỗi thùng chứa là 0,5m, khoảng cách giữa 2 thùng kế tiếp của 1 dãy là 1m. Giữa 2 dãy là lối đi rộng 2m.

Chọn kho có kích thước : 14 x 10 x 8 (m). Vậy diện tích kho là : 14 x 10 = 140 (m2)

8.2.9.2. Kho chứa nguyên liệu khác

Kho chứa đường, cream, phụ gia, được ngăn bởi vách ngăn. Ngoài ra còn có phòng KCS, phòng điều hành sản xuất, phòng lưu mẫu nhưng bố trí lối đi riêng.

Khu chứa đường RE

Xây dựng kho có kích thước tối thiểu chứa đủ lượng cung cấp cho sản xuất trong 15 ngày.

Theo bảng 4.8, lượng đường cần để sản xuất trong 1 ca là: 1,244 (tấn/ca) Mỗi ngày làm việc 3 ca, vậy lượng đường RE cần dùng trong 1 ngày là: 1,244 x 3 = 3,732 (tấn/ngày) = 3732 (kg/ngày)

Đường RE được chứa trong bao trọng lượng 50kg

Kích thước mỗi bao: l = 0,800 m, H = 0,300 m

Trong kho chứa, bao được đặt nằm ngang, các bao đươc chồng lên nhau thành từng chồng, mỗi chồng xếp 10 bao. Chiều cao mỗi chồng là: 0,3 x 10 = 3 (m)

Diện tích mỗi bao nằm ngang là: 0,8 x 0,3 = 0,24 (m2) Hệ số tính đến khoảng cách giữa các bao: a = 1,1 Diện tích phần chứa đường là (tính theo công thức 7.1)

F = 10 50 100 , 0 3732 15 100 , 1 × × × × = 29,557 (m)

Diện tích đi lại trong kho chiếm 30% so với diện tích đường RE chiếm chỗ. F2 = 0,3 x 29,557 = 8,867 (m2)

Tổng diện tích khu vực chứa đường:

F = F1 + F2 = 29,557 + 8,867 = 38,424 (m2) Chọn kích thước khu vực chứa đường : 8 x 6 x 6 (m). Diện tích khu vực chứa đường : 8 x 6 = 48 (m2) − Khu chứa cream, phụ gia

+ Chọn kích thước của khu vực này là : 6 x 4 x 6 (m)

+ Diện tích của khu chứa cream, phụ gia : 6 x 4 = 24 (m2) − Phòng hóa nghiệm (KCS)

+ Chọn phòng có kích thước : 8 x 6 x 6 (m)

+ Diện tích phòng KCS : 8 x 6 = 48 (m2) − Phòng điều hành sản xuất

+ Dành cho cán bộ quản lí ca và quản đốc phân xưởng

+ Chọn kích thước phòng : 6 x 4 x 6 (m) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Diện tích phòng : 6 x 4 = 24 (m2)

− Diện tích kho nguyên liệu khác: 48 + 24 + 48 + 24 =144 (m2) − Vậy kích thước của nhà kho : 24 x 6 x 6 (m)

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sữa từ nguyên liệu sữa tươi và cream với hai mặt hàng: Sữa chua uống tách 13 chất béo năng suất 19000 tấn nguyên liệu năm và bơ lên men năng suất 10 tấn nguyên liệu ca (Trang 77)