Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Quản lý thu bảo hiểm xã hội đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên (Trang 43)

5. Kết cấu của luận văn

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp điều tra thu thập thông tin, số liệu

của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, đề tài sử dụng kết hợp cả hai loại phân tích thống kê: phân tích định tính và định lƣợng. Hai phƣơng pháp phân tích này sẽ hỗ trợ tích cực cho nhau trong việc làm sáng tỏ các nhận định hoặc rút ra các kết luận của vấn đề nghiên cứu.

Nguồn số liệu phục vụ cho nghiên cứu đánh giá là số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các báo cáo đã đƣợc công bố của các cơ quan, tổ chức và số liệu sơ cấp đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp điều tra thông qua bảng câu hỏi kín

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

và phỏng vấn trực tiếp.

2.2.1.1. Số liệu thứ cấp

Các số liệu đƣợc thu , BHXH huyện, BHXH tỉnh Thái Nguyên, từ các sách báo, tạp chí, các Website có liên quan.

2.2.1.2. Số liệu sơ cấp

ngoài quốc doanh bàn huyện Đại Từ

chọn trƣớc.

- Về phƣơng pháp chọn mẫu điều tra: Tổng số mẫu điều tra là 20 mẫu tƣơng ứng với 20

huyện Đại Từ

.

2.2.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu

2.2.2.1. Phương pháp thống kê mô tả

Dựa trên các số

.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đồ thị là phƣơng pháp mô hình hóa thông tin từ dạng số sang dạng đồ thị. Trong đề tài, sử dụng biểu đồ

.

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1. Chỉ tiêu số thu BHXH

- Khái niệm: Số thu BHXH ở đây đƣợc hiểu là số tiền phải đóng của đối tƣợng tham gia cho cơ quan BHXH nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động.

Chỉ tiêu số thu BHXH bao gồm các số thu sau: - Đóng góp của NSDLĐ.

- Đóng góp của NLĐ.

Chỉ tiêu số thu BHXH dùng để làm căn cứ để cơ quan BHXH thực hiện chi trả các chế độ cho NLĐ, đồng thời dùng để đánh giá hiệu quả công tác thu của cơ quan BHXH.

- Công thức tính:

+ Số tiền phải nộp của đơn vị khi nộp đúng hạn:

Số tiền = Tổng quỹ lƣơng của đơn vị x Tỉ lệ thu theo % Trong đó: Tổng quỹ lƣơng của đơn vị là tổng tiền lƣơng của ngƣời lao động đƣợc trả (theo hệ số hoặc trả bằng tiền mặt).

Tỉ lệ thu theo %: Theo quy trình thu BHXH, mức đóng của đơn vị đƣợc tính theo tỉ lệ %.

2.3.2. Chỉ tiêu số lượng lao động

- Khái niệm: Số lƣợng lao động là chỉ tiêu biểu thị số ngƣời của một loại lao động nhất định trong doanh nghiệp tại thời điểm hay thời kỳ nào đó của năm báo cáo.

Chỉ tiêu số lƣợng lao động là thông tin xuất phát để thống kê các chỉ tiêu khác nhƣ kết cấu lao động, năng suất lao động, hiệu quả sử dụng lao động, tiền lƣơng bình quân v.v…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số lƣợng lao động theo tài liệu điều tra đều là số liệu thời điểm của các ngày trong tháng, trong năm nên nhiệm vụ của thống kê số lƣợng lao động là tính số lƣợng lao động bình quân.

- Công thức tính:

Tùy theo mức độ liên tục của quá trình thống kê số lƣợng lao động hàng ngày, số lƣợng lao động bình quân của kỳ báo cáo đƣợc tính nhƣ sau:

Khi theo dõi liên tục các ngày trong kỳ báo cáo thì số lƣợng lao động bình quân trong kỳ đƣợc xác định theo công thức:

L = n L n i i 1 = m j j m j j j n n L 1 1

L - Số lƣợng lao động bình quân trong kỳ báo cáo, ngƣời;

Li - Số lƣợng lao động tại ngày thứ i, ngƣời;

n - Số ngày của kỳ báo cáo, ngày;

Lj - Số lƣợng lao động theo số liệu thứ j, ngƣời;

nj - Số ngày có cùng số lƣợng lao động theo số liệu thứ j, ngày;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BHXH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN

3.1. Giới thiệu chung về bảo hiểm xã hội huyện Đại Từ

3.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Đại Từ

Đại Từ là một huyện miền núi nằm ở phía tây bắc tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố Thái Nguyên 25 km, nằm trong toạ độ từ 21°30′ đến 21°50′ vĩ bắc và từ 105°32′ đến 105°42′ kinh đông; phía bắc giáp huyện Định Hóa, phía đông nam giáp huyện Phổ Yên và thành phố Thái Nguyên, phía đông bắc giáp huyện Phú Lƣơng, phía tây giáp tỉnh Tuyên Quang và tỉnh Vĩnh Phúc, phía nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc.

Về nông nghiệp cây chè là cây kinh tế mũi nhọn, là cây tạo ra sản phẩm hàng hoá vừa xuất khẩu, vừa tiêu thụ nội địa. Diện tích toàn huyện có 5.124 ha, trong đó chè kinh doanh có 4.470 ha, hàng năm cho sản lƣợng búp tƣơi đạt trên 30 ngàn tấn. Cây chè của Đại Từ nói riêng và Thái Nguyên nói chung hiện nay không ngừng cải thiện chất lƣợng. Giống chè trung du cũ cho năng xuất thấp và chất lƣợng kém cạnh tranh đang dần đƣợc thay thế bằng những giống chè mới LDP1, 777, Bát Tiên v.v là những chè đã đƣợc nghiên cứu và chọn lọc từ viện nghiên cứu cây chè Việt Nam, Viện khoa học nông nghiệp. Các giống chè này năng xuất lớn và chất lƣợng tốt đang góp phần cải nâng cao chất lƣợng nguyên liệu đầu vào cho các máy chè đồng thời tạo thu nhập tốt hơn cho ngƣời dân trồng chè. Giống cây chè nói riêng và nhiều giống cây khác có giá trị cao phục vụ cho nông nghiệp, trồng rừng, cây sinh thái cảnh quan...nhằm tạo đa dạng sinh học cho môi trƣờng và lấy gỗ cho các ngành sản xuất khác đang đƣợc các vƣờn giống trong huyện ứng dụng công nghệ sinh học trong quá trình gieo trồng rất tốt đáp ứng không chỉ nhu cầu trong huyện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trong tỉnh mà còn bán sang nhiều tỉnh lân cận. Đặc biệt trong lĩnh vực này hiện nay một số hộ gia đình kinh doanh cá thể cũng rất mạnh dạn đầu tƣ và làm chủ công nghệ tạo ra đƣợc những vƣờn giống tốt có quy mô rất lớn và chuyên nghiệp. Họ còn tham gia sản suất cây giống cho chƣơng trình hợp tác phát triển Đức Deutscher Entwicklungs Dients (DED) đƣợc các chuyên viên của tổ chức này đánh giá cao. Ngành sản xuất cây chè và giống cây trồng hiện đang có thể là điểm sáng của nông nghiệp Đại Từ đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngƣời dân trong những năm gần đây.

Về công nghiệp có nhóm khoáng sản: bao gồm nhiều loại khoáng sản quý nhƣ thiếc, vonfram, vàng, chì, kẽm, barit, pyrit, granit phân bố ở nhiều xã trong huyện, trong đó tập trung nhiều nhất tại mỏ đa kim Núi Pháo, trữ lƣợng khoảng 100 triệu tấn.

Về giao thông vận tải: Hệ thống tỉnh lộ dài 80 km, hơn 400 km đƣờng giao thông liên xã. Quốc lộ 37 nối huyện Đại Từ với huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang dài 32 km. Tuyến đƣờng sắt Núi Hồng - Quán Triều chạy qua hệ thống các tuyến đƣờng giao thông trong huyện. Phần lớn các tuyến giao thông liên huyện, liên xã đều có chất lƣợng tốt.

Với nhiều điều kiện thuận lợi đã làm cho kinh tế Đại Từ ngày càng phát triển và hệ thống các DNNQD cũng phát triển nhanh chóng.

3.1.2. Vài nét về cơ quan BHXH huyện Đại Từ

3.1.2.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của BHXH huyện Đại Từ

Cùng với sự ra đời của ngành BHXH từ trung ƣơng đến địa phƣơng thì BHXH huyện Đại Từ đƣợc thành lập theo quyết định số 1650/QĐ_TCCB ngày 12/07/1995 của tổng giám đốc BHXH BHXH Việt Nam và chính thức đi vào hoạt động 08/1995.

Đƣợc sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của BHXH tỉnh Thái Nguyên, sự chỉ đạo sâu sát của Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân huyện Đại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Từ, năm 2013 BHXH huyện Đại Từ tiếp tục thực hiện công tác cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các đối tƣợng đến giao dịch với cơ quan BHXH huyện; đồng thời cũng giúp cho cán bộ công chức cơ quan có điều kiện hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.

Năm 2013, nền kinh tế của nƣớc ta vẫn còn gặp nhiều khó khăn do ảnh hƣởng của tình trạng suy thoái kinh tế thế giới, giá cả sinh hoạt tăng cao, diễn biến phức tạp ngay từ đầu năm làm ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp. Do đó một số đơn vị đóng BHXH chậm và vẫn còn để nợ đọng. Việc đóng BHXH chậm hoặc để nợ đọng đã làm ảnh hƣởng đến việc giải quyết quyền lợi cho ngƣời lao động. Tất cả những diễn biến trên đã ảnh hƣởng đến công tác thu BHXH.

Tuy nhiên đƣợc sự chỉ đạo trực tiếp của BHXH tỉnh Thái Nguyên, của huyện ủy, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân huyện Đại Từ, tập thể cán bộ công nhân viên chức của BHXH huyện Đại Từ luôn đoàn kết, bám sát yêu cầu, nhiệm vụ quyết tâm phấn đấu hoàn thành kế hoạch đƣợc giao ngay từ những tháng đầu quý năm 2013. Ban Giám đốc đã xem xét đặc điểm của từng loại hình đơn vị để giao kế hoạch thu BHXH cho mỗi cán bộ phụ trách số đơn vị phù hợp với khả năng của từng ngƣời, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ hoàn thành chỉ tiêu thu đƣợc giao. Hàng tuần, hàng tháng Ban Giám đốc BHXH huyện kiểm tra, yêu cầu từng cán bộ rà soát toàn bộ công việc thực hiện trong tuần trong tháng để xác định kịp thời những việc đã làm đƣợc để phát huy, những việc chƣa làm đƣợc hoặc còn thiếu sót để khắc phục. Tập thể cán bộ viên chức BHXH huyện đã cùng nhau đoàn kết thi đua hoàn thành nhiệm vụ chính trị đƣợc giao, góp phần đảm bảo ASXH, giữ vững an ninh chính trị xã hội ở địa phƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của BHXH huyện Đại Từ

Theo quy định tại quyết định số 1620/2002/QĐ - BHXH - TCCB ngày 17/12/2002 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam thì BHXH các huyện nói chung và BHXH Đại Từ nói riêng có chức năng và nhiệm vụ sau:

- Về chức năng, BHXH huyện Đại Từ là cơ quan trực thuộc BHXH tỉnh Thái Nguyên nằm trong hệ thống tổ chức BHXH Việt Nam, có chức năng giúp Giám đốc BHXH tỉnh tổ chức thực hiện chế độ chính sách BHXH, BHYT trên địa bàn huyện; chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc BHXH tỉnh và chịu sự quản lý hành chính trên địa bàn lãnh thổ của Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ.

- Về nhiệm vụ, BHXH huyện Đại Từ có những nhiệm vụ sau:

+ Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch năm trình Giám đốc BHXH tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện.

+ Hƣớng dẫn đơn vị sử dụng lao động lập danh sách tham gia BHXH, đôn đốc theo dõi việc thu nộp BHXH của các đơn vị trên địa bàn huyện hoặc trực thu BHXH theo phân cấp của BHXH tỉnh và BHXH Việt Nam.

+ Tiếp nhận hồ sơ, danh sách, kinh phí, giải quyết các chế độ BHXH tổ chức chi trả cho các đối tƣợng hƣởng các chế độ BHXH do BHXH tỉnh chuyển đến theo phân cấp. Theo dõi việc thay đổi địa chỉ, danh sách tăng giảm đối tƣợng hƣởng chế độ trong quá trình chi trả.

+ Tiếp nhận đơn thƣ khiếu nại, tố cáo về chế độ chính sách BHXH để giải quyết theo thẩm quyền hoặc báo cáo với BHXH tỉnh để xem xét giải quyết.

+ Tổ chức cấp sổ BHXH, thẻ BHYT cho các đối tƣợng tham gia theo phân cấp.

+ Tổ chức thực hiện chƣơng trình kế hoạch cải cách theo chỉ đạo của BHXH tỉnh, tiếp nhận và trả kết quả giải quyết theo cơ chế một cửa liên thông.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Tổ chức ký hợp đồng trách nhiệm và quản lý mạng lƣới đại lý chi trả BHXH

+ Quản lý các đối tƣợng tham gia BHYT tự nguyện và BHYT bắt buộc theo quy định của BHXH tại các cơ sở khám chữa bệnh.

+ Thực hiện công tác thông tin tuyên truyền, giải thích chính sách, chế độ, pháp luật về BHXH, BHYT cho ngƣời lao động trên địa bàn.

3.1.2.3. Hệ thống tổ chức bộ máy hoạt động của BHXH huyện Đại Từ

Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng của huyện Đại Từ, BHXH huyện Đại Từ cũng nhƣ các cơ quan hành chính sự nghiệp khác đã tiến hành củng cố bộ máy hoạt động của mình sao cho đảm bảo đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ giao phó. Toàn đơn vị có 18 đồng chí, đƣợc giao giữ những trọng trách và nhiệm vụ khác nhau. Mỗi cán bộ chuyên trách, đảm nhiệm một nhiệm vụ nhƣ: chuyên thực hiện công tác thu, giải quyết chế độ, tiếp nhận hồ sơ… Cơ quan BHXH Đại Từ có 16 cán bộ có trình độ đại học (chiếm 84,6%), 2 cán bộ có trình độ cao đẳng (chiếm 15,4%). Cụ thể cơ cấu tổ chức cán bộ của BHXH huyện Đại Từ đƣợc tổ chức nhƣ sau:

- Giám đốc: là ngƣời đứng đầu cơ quan BHXH huyện, phụ trách công tác tổ chức, chế độ BHXH, kế toán, giám định BHYT, công tác kiểm tra thi đua khen thƣởng, bộ phận sổ thẻ.

- Phó giám đốc: phụ trách công tác thu, bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, tiếp dân. Khi Giám đốc đi vắng, thay mặt giám đốc điều hành toàn bộ hoạt động cơ quan.

- Bộ phận thu gồm 6 cán bộ, có nhiệm vụ hƣớng dẫn các đơn vị sử dụng lao động tham gia BHXH, đôn đốc việc nộp BHXH trên địa bàn theo phân cấp của BHXH tỉnh, lập kế hoạch thu BHXH hàng quý, hàng năm, báo cáo kết quả thu BHXH về tỉnh theo quy định.

- Bộ phận kế hoạch tài chính gồm 2 cán bộ có nhiệm vụ theo dõi và quản lý hoạt động tài chính của đơn vị, tổ chức hoạch toán, kế toán, hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tháng tiếp nhận kinh phí và tổ chức chi trả cho đối tƣợng hƣởng các chế độ BHXH, BHYT trên địa bàn huyện.

- Bộ phận chế độ chính sách gồm 1 cán bộ, phụ trách chế độ BHXH, chuyên quản chế độ ngắn hạn BHXH, đối tƣợng hƣởng mất sức lao động theo Nghi định 613, bảo hiểm thất nghiệp, công tác tuyên truyền.

- Bộ phận giám định y tế gồm 2 cán bộ, có nhiệm vụ trực giám định BHYT tại Bệnh viện huyện Đại Từ. Tổng hợp, làm báo cáo tháng, quý giám định BHYT tại Bệnh viện huyện Đại Từ.

- Bộ phận sổ thẻ gồm 2 cán bộ, phụ trách sổ BHXH và thẻ BHYT. Tổng hợp báo cáo tình hình cấp, quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT trên địa bàn theo đúng quy định.

- Bộ phận giao dịch một cửa nhận giải quyết hồ sơ gồm 3 cán bộ tổ chức tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết, tƣ vấn chế độ chính sách BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp, quản lý và lƣu trữ hồ sơ tài liệu.

(Nguồn: BHXH huyện Đại Từ)

Hình 3.1: Hệ thống bộ máy tổ chức BHXH Đại Từ Giám đốc Phó giám đốc Bộ phận thu Bộ phận kế toán Bộ phận chế độ, chính sách Bộ phận sổ thẻ Bộ phận tiếp nhận, trả kết quả Bộ phận giám định BHYT

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Có thể nói trong hệ thống bộ máy hoạt động BHXH thì phòng thực hiện nghiệp vụ thu BHXH là phòng phải đảm nhiệm nhiều công việc nhất. Phòng này có chức năng tổ chức thu BHXH bắt buộc theo đúng quy định của pháp luật, tiến hành kiểm tra, đôn đốc, quản lý công tác thu BHXH tại các đơn vị tham gia trên địa bàn huyện Đại Từ. Căn cứ vào kế hoạch thu hàng năm, sự phát triển đối tƣợng tham gia trên địa bàn huyện, đồng thời nhằm

Một phần của tài liệu Quản lý thu bảo hiểm xã hội đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)