Điều kiện bờn ngoài tổ chức

Một phần của tài liệu Xác định điều kiện chuyển đổi sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức R&D thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Trang 71)

11. Cấu trỳc luận văn

2.3.2. Điều kiện bờn ngoài tổ chức

a. Điều kiện quốc tế cho phỏt triển KH&CN

Sự phỏt triển mạnh mẽ của KH&CN những thập niờn gần đõy đó minh chứng cho sự đầu tư đỳng hướng, gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội của nhõn loại, mặc dự vẫn đang tồn tại một khoảng cỏch khỏ xa giữa cỏc quốc gia phỏt triển và đang phỏt triển.

Những năm gần đõy, kinh tế toàn cầu đó cú bước tăng trưởng vượt bậc, đõy chớnh là nền tảng quan trọng để cỏc quốc gia trờn thế giới đẩy nhanh đầu tư cho KH&CN. Cựng với việc phỏt triển kinh tế, Chớnh phủ nhiều nước trờn thế giới đó tập trung xõy dựng và thực thi một số chớnh sỏch phỏt triển KH&CN thớch hợp.

Sau thời kỳ suy giảm, đầu tư cho KH&CN đó trở thành một xu thế tập trung. Năm 2004, tổng chi tiờu cho R&D ở cỏc nước cụng nghiệp thuộc Tổ chức hợp tỏc và phỏt triển kinh tế (OECD) đó đạt trờn 729 tỷ USD (chiếm 2,26%

GDP). Trong đú, Hoa Kỳ vẫn là quốc gia chi tiờu lớn nhất (đạt mức tăng bỡnh quõn 4%/năm); tiếp đú là cỏc nước EU và Nhật Bản (tăng từ 2,1 đến 2,3%/năm). Tuy nhiờn, so với tổng thu nhập quốc nội, Nhật Bản vẫn là nước chi tiờu hàng đầu (chiếm 3,13% GDP), Hoa Kỳ là 2,68% GDP và EU là 1,81% GDP. Cơ cấu đầu tư cho KH&CN thời kỳ 2000-2004 cho thấy, chi tiờu cho R&D tăng từ 0,71% lờn 0,83% GDP tại Hoa Kỳ và từ 0,61% lờn 0,63% GDP ở EU; trong khi Nhật Bản và chõu Á đều cú xu hướng giảm. Ngược với xu thế giảm chi tiờu doanh nghiệp cho R&D trong khu vực OECD (từ 1,43% xuống 1,4% GDP) và Hoa Kỳ (từ 1,91% xuống 1,7% GDP), tại Nhật Bản, mức đầu tư của khu vực cụng nghiệp cho R&D đó tăng từ 2,17% lờn 2,34% GDP và ở Hàn Quốc từ 1,73% lờn 2,14% GDP. Chuyển dịch quan trọng của KH&CN thế giới đang diễn ra trong R&D, khu vực cụng đang nõng dần tầm quan trọng với mức đầu tư tăng từ 0,63% lờn 0,68% GDP. Trong những năm 1990-2003, hợp phần đầu tư R&D đó gia tăng tớch cực về hướng dịch vụ: Tại cỏc nước thuộc OECD, tỷ lệ gia tăng bỡnh quõn hàng năm đạt 12% (cao gấp 4 lần khu vực chế tạo) đó đưa mức đầu tư nghiờn cứu dịch vụ lờn trờn 25% tổng đầu tư R&D; riờng cỏc nước Canada, Đan Mạch, Hoa Kỳ, Na Uy, Cộng hoà Sộc và Australia, lĩnh vực này chiếm khoảng 1/3 tổng đầu tư R&D. Xu thế toàn cầu hoỏ và đổi mới KH&CN cũng đang diễn ra nhanh chúng. ở hầu hết cỏc nước OECD, tỷ lệ R&D do cỏc chi nhỏnh nước ngoài thực hiện ngày một gia tăng. Số đụng cỏc cụng ty đa quốc gia đó thiết lập cơ sở R&D ở bờn ngoài chớnh quốc. Trờn 40% R&D của Hungary, Ai Len, Cộng hoà Sộc, Anh và Australia đó được thực hiện từ cỏc chi nhỏnh nước ngoài. Ở chõu Á, thị trường mở rộng nhanh và mức lương thấp đó tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều nhà đầu tư nước ngoài. Từ năm 1995 đến 2004, việc kết hợp R&D với Trung Quốc, Israel, Nga và Nam Phi... đó nõng mức chi tiờu trong hoạt động này của OECD từ 7% lờn 17% tổng chi cho R&D.

Trong xu thế toàn cầu, nhiều nước đó xõy dựng và triển khai thực hiện những chiến lược phỏt triển KH&CN, kế hoạch đổi mới cụ thể bằng việc tăng tài trợ hoặc thay đổi cơ cấu tổ chức. Chớnh phủ Australia chi 5,3 tỷ đụ la cho cỏc chương trỡnh hỗ trợ nõng cao năng lực KH&CN đến năm 2011. Nước Phỏp khụng chỉ tăng thờm 1 tỷ euros tài trợ cho nghiờn cứu cụng, mà cũn thành lập 1 cơ quan nghiờn cứu nhằm tài trợ cú chọn lọc cho nghiờn cứu cụng và hợp tỏc khu vực cụng - tư để nõng cao tiềm lực KH&CN quốc gia. Chớnh phủ CHLB Đức dự định đầu tư thờm 6 tỷ euros cho R&D. Cộng hoà Slovakia đó cụng bố chương trỡnh hành động, tăng thờm nhiều nguồn tài trợ cho R&D và lập 1 Hội đồng KH&CN của Chớnh phủ để hỗ trợ thực hiện. Tại Hoa Kỳ, sỏng kiến Cạnh tranh Hoa Kỳ cũng mang nhiều hứa hẹn để tăng đầu tư cho KH&CN và giỏo dục đào tạo. Trọng tõm nỗ lực nõng cao trỡnh độ KH&CN và đổi mới ở cỏc quốc gia đều hướng đến cải cỏch tổ chức nghiờn cứu cụng, cải thiện khả năng đỏp ứng của cỏc trường đại học và viện nghiờn cứu thuộc Chớnh phủ. Tại Nhật Bản, Đại học Quốc gia đó tỏch ra khỏi Chớnh phủ và được trao quyền tự chủ nhiều hơn. Chớnh

phủ Phần Lan đó quy định chuyển giao cụng nghệ là nhiệm vụ cơ bản của cỏc trường đại học. Cựng với củng cố cỏc tổ chức cụng, mụ hỡnh tài trợ ngày càng phỏt triển và hướng mạnh vào cơ chế tài trợ nghiờn cứu mang tớnh cạnh tranh. Nhằm thỳc đẩy nghiờn cứu cơ bản dài hạn và đa dạng hoỏ loại hỡnh nghiờn cứu, CHLB Đức và New Zealand đang tăng cường tài trợ cho cỏc tổ chức nghiờn cứu khụng phải là cỏc trường đại học. Đặc biệt, nhiều nước đó tổ chức thành lập cỏc cơ quan nghiờn cứu, thiết lập hệ thống đỏnh giỏ… nhằm đảm bảo chất lượng nghiờn cứu cụng. Hỗ trợ cụng cho R&D của doanh nghiệp là vấn đề được nhận thức đầy đủ và tổ chức một cỏch hợp lý. Hỡnh thức trợ giỳp doanh nghiệp được tiếp tục tăng cường là hỗ trợ trực tiếp (thụng qua tài trợ hoặc cho vay) và hỗ trợ giỏn tiếp (khuyến khớch về thuế hoặc khoản tài trợ ban đầu). Từ năm 2004, biện phỏp khuyến khớch thuế dành cho R&D đó được vận dụng ở Bỉ, Ai-len và Ba Lan. Hỗ trợ dành cho doanh nghiệp nhỏ đó tăng nhanh và được triển khai thụng qua cỏc chương trỡnh nhằm thỳc đẩy cỏc đơn vị tỏch ra từ viện nghiờn cứu (spin- off) như chương trỡnh AplusB của ỏo hoặc EXIST của CHLB Đức. Cơ chế bảo đảm và chương trỡnh đảm bảo thanh toỏn cũng được ỏp dụng nhằm kớch thớch cỏc doanh nghiệp cụng nghệ cao mới khởi nghiệp và khuyến khớch R&D trong doanh nghiệp nhỏ. Những chương trỡnh tương tự như Đổi mới doanh nghiệp nhỏ Hoa Kỳ, nhằm điều phối tốt hơn nguồn kinh phớ hỗ trợ của Chớnh phủ cho R&D của doanh nghiệp cũng được tiến hành ở Hà Lan và Vương quốc Anh.

Xu hướng chung trong xõy dựng tiềm lực, chớnh sỏch KH&CN của nhiều quốc gia trờn thế giới là tập trung vào hợp tỏc trờn phạm vi rộng lớn. Tại Thụy Điển, hàng trăm triệu euros đó được dựng vào triển khai hợp tỏc giữa khu vực cụng và tư trong cỏc lĩnh vực cụng nghệ thụng tin và truyền thụng; cụng nghệ sinh học; dược phẩm; rừng và sản phẩm gỗ; kim loại và ụ tụ. Phỏp đó sử dụng kết hợp mụ hỡnh Chớnh phủ cung cấp tài trợ bổ sung cho 15 cụm nghiờn cứu vựng để tiến hành cỏc hoạt động R&D trong cỏc lĩnh vực vi điện tử và hàng khụng vũ trụ.

Quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ đó làm rừ hơn một số lực lượng làm thay đổi nền kinh tế với vai trũ ngày càng cao của khu vực dịch vụ. Trước những thỏch thức của toàn cầu hoỏ, để cú thể thu hỳt đầu tư nước ngoài cho R&D và đổi mới; liờn kết quốc tế, đặc biệt là trong khu vực nghiờn cứu cụng cũng là một xu hướng được nhiều nước quan tõm.

Trong nền kinh tế hiện đại, lực lượng lao động liờn quan đến KH&CN chiếm từ 25% đến 35% lao động xó hội và ngày càng gia tăng. Theo thống kờ từ 1990 đến 2002, số nhà nghiờn cứu ở cỏc nước OECD đó tăng từ 2,3 triệu lờn 3,6 triệu người. Đến nay, tớnh bỡnh quõn trờn 1.000 lao động, nước Nhật cú 10,3 nhà nghiờn cứu, Hoa Kỳ cú 9,3 và EU mới cú 5,8 người. Trong khi đú, sinh viờn tốt nghiệp cỏc ngành KH&CN lại cú chiều hướng suy giảm ở nhiều nước chõu õu, Hoa Kỳ và Nhật (27% tại EU, 24% ở Nhật Bản và 16% tại Hoa Kỳ). Để khắc phục những thiếu hụt trong lực lượng nghiờn cứu, nhiều quốc gia đó tập trung

phỏt triển giỏo dục và đào tạo bằng cỏch tăng cường khuyến khớch học sinh, sinh viờn đăng ký theo học cỏc ngành KH&CN, gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất. ở trỡnh độ cao học, nhiều nước đang rỳt ngắn thời gian nghiờn cứu sinh, đồng thời tăng cường cụng tỏc giỏm sỏt nhằm giảm bớt tỷ lệ bỏ học giữa chừng. Bờn cạnh đú, chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực KH&CN của cỏc quốc gia khụng chỉ tập trung vào việc tăng cường số lượng sinh viờn tốt nghiệp mà cũn chỳ ý đến nhu cầu của xó hội. Nhiều nước đó cú biện phỏp khuyến khớch R&D tại doanh nghiệp cần hướng vào cung cấp những hỗ trợ trực tiếp và giỏn tiếp, tạo việc làm trong những ngành nghề sử dụng nhiều nhà nghiờn cứu. Ngoài ra, một số nước cũn giảm thuế nhằm khuyến khớch doanh nghiệp tuyển dụng cỏc nhà nghiờn cứu trẻ. Để tăng sự hấp dẫn trong hoạt động nghiờn cứu, Chớnh phủ nhiều nước đó tăng lương, học bổng cho nghiờn cứu sinh và nghiờn cứu sau tiến sỹ, tăng phỳc lợi xó hội, cải thiện điều kiện tuyển dụng…

Toàn cầu hoỏ là vấn đề bao trựm trong điều chỉnh chớnh sỏch. Từ yờu cầu cạnh tranh và mối quan tõm đến cỏc thị trường ngoài nước, cỏc cụng ty đa quốc gia đó tăng cường hợp tỏc, xõy dựng những liờn minh chiến lược ngoài biờn giới. Qua đú, hoạt động R&D đó vươn ra ngoài chớnh quốc; ở bờn ngoài, cỏc phũng thớ nghiệm chớnh của cụng ty đó trở thành một phần tớch hợp trong chiến lược R&D của doanh nghiệp. Nếu trước đõy, toàn cầu hoỏ hoạt động R&D của doanh nghiệp gắn liền với đa dạng hoỏ sản phẩm và dịch vụ cho thị trường nội địa, khai thỏc tri thức ở chớnh quốc thỡ chiến lược này ngày nay đó thay đổi. Cụng ty đa quốc gia đang tăng cường xõy dựng cơ sở R&D ở nước ngoài để sử dụng tri thức và chuyờn gia địa phương mà họ cú thể khai thỏc trờn phạm vi toàn cầu. Những điều tra gần đõy cho thấy, việc quyết định địa điểm đầu tư ở nước ngoài phụ thuộc nhiều vào chất lượng và nguồn nhõn lực cú trỡnh độ hơn là chi phớ. Trờn thực tế, mặc dự hoạt động quốc tế hoỏ R&D đang diễn ra tại khu vực cỏc nước OECD, nhưng nhiều nền kinh tế ngoài OECD cũng đó chứng tỏ những yếu tố rất năng động. Những năm gần đõy, Trung Quốc, Ấn Độ, Israel và Đài Loan... đó tăng đỏng kể quy mụ hoạt động R&D (Trung Quốc đó tăng quy mụ đầu tư cho R&D lờn gấp đụi trong vũng 10 năm, từ 0,6% GDP năm 1995 lờn 1,3% năm 2005; với mức đầu tư 4,7% GDP cho R&D, Israel đó vượt xa nhiều nước thuộc OECD). Số đụng cỏc nhà lónh đạo đó nhận thức, cỏch tốt nhất để vận dụng xu thế cỏch mạng KH&CN toàn cầu là nõng cao năng lực đổi mới và phỏt triển nhõn tài trong nước. Một số nước sử dụng biện phỏp khuyến khớch, nhằm thu hỳt và duy trỡ đầu tư nước ngoài cho R&D. Số khỏc lại trợ giỳp cỏc cụng ty hoặc đối tỏc nước ngoài thỳc đẩy hợp tỏc quốc tế trong nghiờn cứu... Tuy nhiờn, mới cú một số ớt nước xỏc định được cỏch tốt nhất để điều chỉnh khung chớnh sỏch quốc gia cho phự hợp với hệ thống đổi mới toàn cầu.

Tầm quan trọng của đổi mới đối với phỏt triển kinh tế và lợi ớch xó hội đó làm tăng hơn mối quan tõm về nhu cầu đỏnh giỏ chớnh sỏch trong thực tiễn. Dự cỏc cấp độ đỏnh giỏ cú khỏc nhau (ở mức cụng cụ chớnh sỏch đơn lẻ, chớnh sỏch

của tổ chức cụ thể hay trờn bỡnh diện quốc gia...), song đỏnh giỏ vẫn là trung tõm của việc quản lý, điều hành, nhằm đạt được hiệu quả hoạt động. Cụng việc này cú thể giỳp cung cấp thụng tin cho quỏ trỡnh ra quyết định thực hiện và điều chỉnh cho phự hợp với nhu cầu quốc gia về chớnh sỏch đổi mới và phõn bổ nguồn lực giữa cỏc đơn vị, giữa cỏc lĩnh vực KH&CN và cỏc cụng cụ chớnh sỏch khỏc. Do nghiờn cứu khoa học đang phỏt triển theo hướng đa ngành nờn khú cú thể sử dụng phương phỏp bỡnh duyệt để đỏnh giỏ cỏc đề xuất nghiờn cứu hay kết quả nghiờn cứu. Nhiều nước đó thay đổi cỏch tiếp cận đỏnh giỏ từ tổ chức đỏnh giỏ 1 lần sang đỏnh giỏ định kỳ. Cỏch đỏnh giỏ này nhấn mạnh tầm quan trọng của cơ chế bỡnh duyệt với sự tham gia của chuyờn gia nước ngoài, vai trũ của nghiờn cứu thực địa và sự liờn kết chặt chẽ giữa đỏnh giỏ với việc ra quyết định. Mặc dự cỏc nhà quản lý KH&CN đó cú nhiều nỗ lực đổi mới và cải thiện việc đỏnh giỏ chớnh sỏch, song họ vẫn đang phải đối mặt với những đũi hỏi đang ngày càng gia tăng, cần cú sự hợp tỏc, chia sẻ của nhiều nhà khoa học.

Trong xu thế phỏt triển KH&CN toàn cầu, đầu tư của khu vực cụng và của doanh nghiệp cho R&D và đổi mới đó cú nột sỏng sủa; song nhỡn chung, mọi quốc gia đều chịu ỏp lực của kinh tế vĩ mụ với những biến động toàn cầu và sự nổi lờn của nhiều nền kinh tế bờn ngoài OECD. Cựng với việc dịch chuyển cơ cấu sản xuất, hoạt động KH&CN và đổi mới toàn cầu đang cú xu hướng chuyển dịch về cỏc nước chõu ỏ, khụng ớt nhà dự bỏo cho rằng, trong tương lai khụng xa, một số nền kinh tế ngoài OECD cú thể vươn lờn để trở thành những nước dẫn đầu thế giới về một số hoạt động R&D và đổi mới.

Nền kinh tế (trong đú cú KH&CN) chõu Á phỏt triển với mức tăng trưởng cao, đang cú xu thế trở thành một lực lượng làm đảo lộn một số thế lực truyền thống và tạo ra những thay đổi về trật tự KH&CN toàn cầu. Thập niờn vừa qua, sự phỏt triển mạnh mẽ của KH&CN đó đưa chõu ỏ trở thành lực lượng đỏng kể, chưa nơi nào trờn thế giới cú được tốc độ tăng trưởng nhanh và ngoạn mục như ở lục địa này. Sự vượt lờn của chõu Á thụng qua cỏc chỉ tiờu so sỏnh về KH&CN đó được cộng đồng nghiờn cứu thế giới rất quan tõm. Uỷ ban chõu Âu, Quỹ Khoa học quốc gia Hoa Kỳ, Tổ chức OECD và bỏo cỏo Nghiờn cứu phỏt triển toàn cầu 2008 đó tập trung vào phõn tớch những thành tựu nổi bật mà chõu Á đó đạt được về: Giỏo dục đào tạo, R&D, đặc biệt là việc sản xuất và xuất khẩu sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ cao.

Nhiều nước chõu Á đó coi R&D là chỡa khoỏ tăng trưởng kinh tế và làm phồn vinh xó hội. Quan điểm này được thể hiện rừ trong những chiến lược phỏt triển quốc gia với nguồn đầu tư cho KH&CN ngày một nõng cao. Năm 2002, đầu tư cho R&D tại cỏc nước chõu ỏ đó vượt qua cỏc nước EU, mức đầu tư này trong năm 2003 bằng 79% của Hoa Kỳ, cao hơn 10% so với EU.

Bờn cạnh đú, việc đầu tư cho R&D của Hàn Quốc vượt qua 2,6% GDP, Đài Loan 2,45% GDP và Singapore là 2,13% GDP. Với nhịp độ gia tăng đầu tư cao,

R&D trong khu vực doanh nghiệp đó khụng ngừng phỏt triển. Từ năm 1995 đến 2003, tỷ trọng R&D của cỏc doanh nghiệp ở chõu Á đó tăng bỡnh quõn hàng năm trờn 7%, đạt mức 70% (tương đương với Hoa Kỳ). Trong đú, khu vực doanh nghiệp Trung Quốc thực sự bựng nổ, đó phản ỏnh một phần hiện tượng tỏi cấu trỳc doanh nghiệp nhà nước và việc giảm dần tỷ lệ R&D thực hiện từ cỏc tổ chức nhà nước.

Trong xu thế toàn cầu, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một chỉ số thể hiện sở hữu của nhà đầu tư, doanh nghiệp hay chi nhỏnh ở nước ngoài đối với tài sản nằm ngoài biờn giới. Từ giữa thập niờn 90 đến năm 2002, cỏc cụng ty đa quốc gia của Hoa Kỳ đó tăng gần 2 lần giỏ trị cỏc hoạt động R&D của mỡnh ở hải ngoại; trong đú, nhiều vựng chõu ỏ đó trở thành điểm đến (năm 2001, chõu ỏ đó tiếp nhận 3,9 tỷ USD đầu tư FDI của Hoa Kỳ vào cỏc hoạt động R&D).

Với nhịp độ gia tăng bỡnh quõn hàng năm trờn 28,6% đầu tư R&D vào chõu ỏ, cỏc cụng ty đa quốc gia Hoa Kỳ đó nõng mức đầu tư R&D ở khu vực này vượt xa mức tăng trung bỡnh hàng năm (8,6%) và mức đầu tư tại khu vực EU (khoảng

Một phần của tài liệu Xác định điều kiện chuyển đổi sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức R&D thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)