11. Cấu trỳc luận văn
2.1. Viện Khoa học Vật liệu
Viện Khoa học Vật liệu (KHVL) là Viện nghiờn cứu chuyờn ngành thuộc Viện KH&CN Việt Nam, được thành lập năm 1993 bởi Chớnh phủ trờn cơ sở hợp nhất cỏc bộ phận nghiờn cứu cú liờn quan đến KH&CN Vật liệu của Viện KHVN trước đõy.
Viện KHVL cú những chức năng chớnh sau đõy: Nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ vật liệu;
Hợp tỏc với cỏc cơ sở khoa học và triển khai nhằm mục đớch phỏt triển và ứng dụng, chuyển giao cỏc cụng nghệ tiờn tiến trong lĩnh vực khoa học vật liệu và cụng nghệ nanụ tại Việt Nam;
Tham gia đào tạo sau đại học về KHVL và Cụng nghệ nanụ;
Thiết lập cỏc hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực KHVL và Cụng nghệ nanụ. Viện KHVL cú 6 nhiệm vụ chớnh:
Nghiờn cứu những vấn đề KH&CN thuộc cỏc lĩnh vực sau: Cụng nghệ nanụ;
Vật liệu điện tử;
Vật liệu quang học, quang điện tử và kỹ thuật chiếu sỏng;
Vật liệu gốm cú tớnh năng đặc biệt (siờu cứng, chịu mài mũn, chịu nhiệt độ cao…);
Vật liệu bảo vệ chống ăn mũn; Vật liệu kim loại;
Nguyờn tố quý hiếm và vật liệu đất hiếm;
Vật liệu tinh khiết vụ cơ và hữu cơ tinh chế từ tài nguyờn thiờn nhiờn Việt Nam;
Vật liệu xỳc tỏc;
Cụng nghiệp chế biến khoỏng sản tạo nguyờn liệu cho cụng nghệ vật liệu; Thiết bị nghiờn cứu khoa học vật liệu và thiết bị cụng nghệ vật liệu.
Phối hợp với cỏc cơ quan nghiờn cứu và cỏc cơ quan sản xuất trong nước tổ chức triển khai, ứng dụng cỏc kết quả nghiờn cứu vào sản xuất và đời sống, thực hiện chuyển giao cụng nghệ tiờn tiến thuộc cỏc lĩnh vực núi trờn từ nước ngoài vào Việt Nam;
Tham gia đào tạo cỏn bộ nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ về khoa học vật liệu và cụng nghệ nanụ;
Tổ chức hợp tỏc quốc tế trong cỏc lĩnh vực khoa học vật liệu và cụng nghệ nanụ;
Xõy dựng cơ sở vật chất cho việc nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ triển khai ứng dụng, chuyển giao cụng nghệ tiờn tiến thuộc cỏc lĩnh vực nghiờn cứu của Viện;
Quản lý đội ngũ cỏn bộ, cơ sở hạ tầng và cỏc tài sản khỏc của Viện.
Hiện tại Viện KHVL là Viện chuyờn ngành lớn nhất Viện KH&CN Việt Nam với trờn 300 cỏn bộ, 25 Giỏo sư/Phú Giỏo sư, 75 cỏn bộ cú trỡnh độ Tiến sỹ, Nghiờn cứu viờn chớnh trở lờn.
Bảng 1. Phõn loại nhõn lực theo học hàm, học vị và độ tuổi
TT Phõn loại nhõn lực Độ tuổi Tổng số
< 35 36-50 > 50
1 Theo học hàm Giỏo sư 5 5
Phú giỏo sư 1 19 20
2 Theo học vị Tiến sĩ khoa học 7 7
Tiến sĩ 6 6 Thạc sĩ 31 1 1 33 Đại học 58 28 32 118 Cũn lại 11 12 5 28 3 Theo ngạch viờn chức
Nghiờn cứu viờn cao cấp 10 10
Nghiờn cứu viờn chớnh 4 25 29
Nghiờn cứu viờn 34 20 30 84
Kỹ sư cao cấp
Kỹ sư chớnh 1 7 8
Kỹ sư 26 22 25 73
Chuyờn viờn cao cấp
Chuyờn viờn chớnh 1 1
Chuyờn viờn 1 1 2
Nguồn: Đề ỏn chuyển đổi của Viện Khoa học Vật liệu năm 2006
Viện tổ chức thành 26 đơn vị Phũng thớ nghiệm thuộc 5 phõn viện: Phõn viện Vật liệu Điện tử
Phõn viện Quang học Quang phổ Phõn viện Vật liệu Kim loại
Phõn viện Vật liệu Quý hiếm
Phõn viện Vật liệu Khoỏng sản, Mụi trường và Vật liệu Polyme
Viện KHVL là đơn vị chủ trỡ xõy dựng Phũng thớ nghiệm Trọng điểm Quốc gia về Vật liệu và Linh kiện điện tử. Sau hơn 4 năm đầu tư xõy dựng, Phũng thớ nghiệm Trọng điểm đó chớnh thức khai trương vào ngày 17/06/2008.
Viện Khoa học Vật liệu đó thành lập Trung tõm Đỏnh giỏ Hư hỏng Vật liệu (Center of Materials Failure Analysis – COMFA) vào 02/2004.
Ngoài ra Viện Khoa học Vật liệu cũn cú 5 Liờn hiệp Khoa học sản xuất hoạt động theo cơ chế tự chủ tài chớnh theo Nghị định 35-HĐBT ngày 28/01/1992 của Hội đồng Bộ trưởng (cũn gọi là đơn vị 35):
Liờn hiệp Khoa học sản xuất Vật liệu mới và Thiết bị Liờn hiệp Khoa học sản xuất Quang hoỏ Điện tử Liờn hiệp Khoa học sản xuất Phần mềm
Liờn hiệp Khoa học sản xuất Thuỷ tinh Liờn hiệp Khoa học sản xuất gạch chịu lửa
Ngoài thành tớch cao về nghiờn cứu cơ bản, đào tạo nguồn nhõn lực và Hợp tỏc quốc tế, Viện KHVL cú nhiều kết quả nghiờn cứu triển khai ứng dụng nổi bật. Định hướng phỏt triển trong thời gian tới: Xõy dựng Viện KHVL là cơ sở đầu ngành về KH&CN, đào tạo và ứng dụng vật liệu mới và cụng nghệ cao.
Trong đề ỏn chuyển đổi theo Nghị định 115 Viện đó cú những định hướng như sau:
a. Về mặt cơ cấu tổ chức:
Khối lónh đạo và giỳp quản lý: bao gồm Ban lónh đạo Viện, Phũng Quản lý Tổng hợp và Hội đồng khoa học là tổ chức tư vấn hoạt động theo qui chế của Viện KH&CN Việt Nam. Dự kiến sẽ kiện toàn hai bộ phận đào tạo sau đại học và ứng dụng triển khai cụng nghệ.
Khối nghiờn cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học vật liệu, nghiờn cứu cơ bản trong lĩnh vực cụng nghệ vật liệu: Bao gồm cỏc phũng thớ nghiệm thuộc cỏc phõn viện chuyờn ngành hiện cú và phũng thớ nghiệm trọng điểm “Vật liệu và linh kiện điện tử”. Đơn vị cơ sở là cỏc phũng thớ nghiệm sẽ được củng cố, ổn định tổ chức theo hướng phự hợp với qui mụ, chức năng, nhiệm vụ được giao. Cỏc phũng thớ nghiệm và phõn viện chuyờn ngành hoạt động theo hai nhỏnh: Nghiờn cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học vật liệu và nghiờn cứu cơ bản trong lĩnh vực cụng nghệ vật liệu.
Khối triển khai ứng dụng, dịch vụ khoa học kỹ thuật: Bao gồm Trung tõm Cụng nghệ và Vật liệu tiờn tiến (tổ chức tự trang trải kinh phớ trực thuộc Viện
được chuyển đổi trờn cơ sở đề ỏn của Liờn hiệp Khoa học sản xuất Vật liệu chịu lửa) và cỏc hoạt động cú thu từ phỏt triển cụng nghệ, dịch vụ khoa học cụng nghệ (như hướng dẫn tại điểm 6, mục Những quy định chung của Thụng tư số 12/2006 Hướng dẫn thực hiện Nghị định 115/2005/NĐ-CP).
Cỏc đơn vị trực thuộc sau đõy cú đề ỏn chuyển đổi độc lập với đề ỏn chuyển đổi của Viện KHVL:
Phõn viện KHVL tại Nha Trang là đơn vị cú tư cỏch phỏp nhõn trực thuộc Viện KH&CN Việt Nam sẽ cú đề ỏn chuyển đổi do Viện KH&CN Việt Nam trực tiếp quản lý.
Cỏc đơn vị hoạt động theo Nghị định 35-HĐBT ngày 28/01/1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ) là cỏc đơn vị tự trang trải kinh phớ đó cú đề ỏn chuyển đổi gồm:
Liờn hiệp Khoa học sản xuất Vật liệu mới và Thiết bị: cú đề ỏn chuyển đổi thành tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phớ sẽ chuyển đổi thành doanh nghiệp khoa học cụng nghệ.
Liờn hiệp Khoa học sản xuất Thuỷ tinh: cú đề ỏn chuyển đổi thành tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phớ sẽ chuyển đổi thành doanh nghiệp khoa học cụng nghệ.
Liờn hiệp Khoa học sản xuất Quang hoỏ điện tử: cú đề ỏn chuyển đổi thành tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phớ sẽ chuyển đổi thành doanh nghiệp khoa học cụng nghệ.
Liờn hiệp Khoa học sản xuất Cụng nghệ phần mềm: cú đề ỏn chuyển đổi thành tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phớ sẽ chuyển đổi thành doanh nghiệp khoa học cụng nghệ.
Trung tõm Hoỏ dược và hoỏ sinh hữu cơ: cú đề ỏn chuyển đổi thành tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phớ sẽ chuyển đổi thành doanh nghiệp khoa học cụng nghệ thuộc Viện Hoỏ học.
Trung tõm Phỏt triển Cụng nghệ cao: cú đề ỏn chuyển đổi thành tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phớ sẽ chuyển đổi thành doanh nghiệp khoa học cụng nghệ thuộc Viện Cụng nghệ Mụi trường.
b. Về nhõn lực
Trờn cơ sở rà soỏt lại chức năng nhiệm vụ của cỏc bộ phận, từng bước điều chỉnh hợp lý việc bố trớ nhõn lực trong Viện, vận dụng tối đa chớnh sỏch cỏn bộ của Nhà nước để tranh thủ đúng gúp của lớp cỏn bộ khoa học lớn tuổi, cú chớnh sỏch ưu đói để thu hỳt cỏn bộ khoa học trẻ, vận dụng kết hợp một cỏch linh hoạt giữa số lượng và chất lượng cỏn bộ. Về cơ bản sẽ duy trỡ số lượng biờn chế hiện cú trong vũng ba năm đầu.
Phương hướng hoạt động
Duy trỡ là cơ sở nghiờn cứu hàng đầu trong cả nước trong lĩnh vực KHVL, phỏt huy năng lực nghiờn cứu khụng chỉ từng loại tớnh chất của vật liệu mà liờn tớnh chất quang - điện - từ - cơ - nhiệt của vật liệu.
Cần sơm đạt được trỡnh độ nghiờn cứu khu vực/ quốc tế để cú thể là đối tỏc bỡnh đẳng trong cỏc hợp tỏc quốc tế. Trờn cơ sở hợp tỏc quốc tế và phỏt triển tự thõn, Viện KHVL định hướng sớm xõy dựng một Trung tõm xuất sắc về Nghiờn cứu KH&CN và đào tạo sau đại học nhằm đào tạo nhõn lực KH&CN trỡnh độ quốc tế đỏp ứng nhõn lực cho nền kinh tế tri thức cũng như phục vụ cho hợp tỏc / xuất khẩu nhõn lực trỡnh độ cao.
Thực hiện một số nghiờn cứu cụng nghệ vật liệu phự hợp với điều kiện đầu tư nhằm chế tạo và xử lý vật liệu mới, tiờn tiến, phục vụ cho phỏt triển cỏc linh kiện, thiết bị điện từ, điện tử, quang - điện tử và quang tử, vật liệu và thiết bị thõn thiện và bảo vệ mụi trường.
Phỏt triển một số nghiờn cứu cụng nghệ cơ bản mang tớnh “nguồn” nhằm khai thỏc tớnh năng đặc biệt của vật liệu định hướng sử dụng trong một số lĩnh vực nhạy cảm (an ninh, chống làm giả); khai thỏc một số hiệu ứng vật lý/ hoỏ học đặc biệt nhằm tạo được một số sản phẩm đặc chủng với hàm lượng tri thức cao.
Phỏt triển một số phương phỏp nghiờn cứu cú định hướng tỡm hiểu cụng nghệ, nhằm tỡm hiểu bớ quyết cụng nghệ đó sử dụng để sản xuất những sản phẩm thương mại mang tớnh cạnh tranh cao, đúng gúp trực tiếp vào sự phỏt triển cụng nghệ tại cỏc cụng ty cụng nghiệp.
Từ thực trạng khảo sỏt Viện Khoa học Vật liệu, cú thể thấy được những điểm mạnh và điểm yếu của Viện như sau:
a. Những điểm mạnh
Về cơ sở vật chất: Với diện tớch 8072m2 và cỏc thiết bị khỏ hiện đại bao gồm nhiều loại thiết bị mỏy múc chuyờn dụng như mỏy chiộu xạ tia X-D 5000, thiết bị micro Raman, phổ kế HQ tia X, cỏc thiết bị kiểm tra phõn tớch v.v… (phần lớn cỏc thiết bị này được trang bị mới và nhập từ cỏc nước cú trỡnh độ cụng nghệ cao như Mỹ, Nhật, Đức, Phỏp… là cơ sở vững chắc, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏn bộ nghiờn cứu và học tập. Hơn nữa, Viện KHVL được Nhà nước giao nhiệm vụ là cơ quan chủ trỡ xõy dựng Phũng thớ nghiệm trọng điểm “Vật liệu và linh kiện điện tử”, được Nhà nước tập trung đầu tư tăng cường năng lực nghiờn cứu; đến ngày 18/6/2008 phũng thớ nghiệm trọng điểm đó đi vào hoạt động. Đến nay Viện đó cú một hệ thống trang thiết bị tương đối hiện đại và đồng bộ, cú khả năng thực hiện nhiều đề tài nghiờn cứu cơ bản ở trỡnh độ cao, giải
quyết nhiều vấn đề nghiờn cứu phỏt triển cụng nghệ cơ bản trong lĩnh vực vật liệu tiờn tiến, định hướng ứng dụng cụng nghệ cao.
Về năng lực nghiờn cứu: Viện KHVL đó xõy dựng và duy trỡ được đội ngũ cỏn bộ nghiờn cứu cơ bản cú trỡnh độ cao. Cỏc kết quả nghiờn cứu ở một số mũi nhọn đạt trỡnh độ quốc tế, thể hiện bằng hàng nghỡn cụng trỡnh cụng bố trờn cỏc tạp chớ chuyờn ngành, trong đú cú những tạp chớ quốc tế uy tớn hàng đầu như Physical Review Letters. Một số hướng nghiờn cứu đó được hỡnh thành và trở thành thế mạnh KH&CN của Viện.
Về năng lực đào tạo cỏn bộ: Với đội ngũ 25 Giỏo sư-Phú giỏo sư 75 Tiến sỹ, nghiờn cứu viờn chớnh, trờn 200 thạc sỹ, cử nhõn và kỹ sư, Viện Khoa học Vật liệu là cơ sở mạnh về đào tạo sau đại học của Viện Khoa học và Cụng nghệ Việt nam. Cỏc chuyờn ngành đào tạo gồm: Vật lý (Vật lý chất rắn, vật lý bỏn dẫn, quang học quang phổ), Khoa học Vật liệu, Vật liệu và Cụng nghệ nanụ. Viện tham gia chương trỡnh đào tạo tiến sỹ và thạc sỹ phối hợp với đại học Osaka, Nhật bản cho chuyờn ngành vật liệu và cụng nghệ nanụ, trong đú học viờn sẽ được đào tạo một nửa thời gian ở Việt nam và một nửa thời gian ở Nhật theo chương trỡnh đạt trỡnh độ quốc tế. Nhiều cỏn bộ của Viện tham gia giảng dạy, hướng dẫn sinh viờn tốt nghiệp, sinh viờn cao học, nghiờn cứu sinh của nhiều cơ sở đào tạo trong nước như: Đại học cụng nghệ, Đại học Khoa học Tự nhiờn, Đại học Quốc gia Hà nội; Đại học Bỏch Khoa Hà nội; Đại học sư phạm Hà nội; Đại học Mỏ-Địa chất, Đại học Vinh; Đại học Quy Nhơn; Đại học Huế; Đại học Hồng Đức; Đại học Thỏi Nguyờn;… Nhiều cỏn bộ của Viện tham gia phối hợp đào tạo với cỏc Viện chuyờn ngành thuộc Viện Khoa học Cụng nghệ Việt nam như: Viện Vật lý, Viện Húa học,… Một số giỏo trỡnh giảng dạy, giỏo trỡnh thực tập hay sỏch tham khảo cho sinh viờn đại học và sau đại học, đó được nhiều cỏn bộ của Viện Khoa học Vật liệu biờn soạn.
Về quan hệ hợp tỏc quốc tế: Viện Khoa học Vật liệu đó thiết lập quan hệ hợp tỏc với nhiều tổ chức khoa học, cỏc trường Đại học ở nhiều quốc gia trờn thế giới như: Cộng hũa Phỏp (CNRS, CEA, Đại học Paris VI, VII, X, vv), Nhật Bản (Viện Nghiờn cứu Quốc gia Nhật bản về Khoa học Vật liệu - NIMS, Đại học Osaka, Đại học Tohoku), Hàn Quốc (Cỏc Viện KAIST, KRISS, KIM, Đại học Hanyang, Đại học Ajou) và nhiều tổ chức khỏc ở Mỹ, Chõu Âu, Cụng hũa Liờn bang Nga, Trung Quốc và cỏc nước trong khu vực ASEAN. Nhiều cỏn bộ của Viện cú hợp tỏc chặt chẽ với cỏc phũng thớ nghiệm ở nước ngoài và đó xõy dựng được nhiều dự ỏn hợp tỏc hợp tỏc song phương giữa hai nước.
b. Những điểm yếu
Trỡnh độ năng lực ngoại ngữ của cỏn bộ cũn nhiều hạn chế. Phần lớn cỏn bộ KH&CN cú trỡnh độ ngoại ngữ tiếng Anh, trong đú cú trờn 50% cú trỡnh độ
chứng chỉ C trở lờn. Tuy nhiờn năng lực nghe, núi, đọc, viết vào mức độ tốt và rất tốt chỉ chiếm khoảng 40% số cỏn bộ cú trỡnh độ ngoại ngữ tiếng Anh.
Cỏc lĩnh vực KH&CN về vật liệu mới là cỏc lĩnh vực mới phỏt triển ở nước ta trong những năm gần dõy. Vỡ vậy đội ngũ cỏn bộ KH&CN được đào tạo theo cỏc chuyờn ngành cụng nghệ vật liệu cũn nhiều hạn chế; chỉ cú khoảng 17% cỏn bộ được đào tạo theo đỳng chuyờn ngành cụng nghệ vật liệu; cũn khoảng 20% ở cỏc lĩnh vực cụng nghệ diện rộng (cơ khớ, hoỏ chất, luyện kim) và trờn 50% được đào tạo trong cỏc lĩnh vực khoa học cơ bản (vật lý, hoỏ học, cơ học, địa chất học…).
Viện vẫn cũn lỳng tỳng đi tỡm giải quyết cho việc chuyển đổi cỏc đơn vị hoạt động theo Nghị định 35-HĐBT ngày 28/01/1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ) vỡ khụng biết sẽ quản lý ra sao và làm thế nào đối với những đơn vị hoạt động khụng cú hiệu quả (sỏt nhập hay giải thể…).