Điều kiện bờn trong tổ chức

Một phần của tài liệu Xác định điều kiện chuyển đổi sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức R&D thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Trang 58)

11. Cấu trỳc luận văn

2.3.1. Điều kiện bờn trong tổ chức

a. Bộ mỏy, cơ cấu, cơ chế quản lý

Thế mạnh trong hoạt động KH&CN của Viện là nghiờn cứu khoa học cơ bản cú định hướng ứng dụng và ứng dụng cú hiệu quả cỏc kết quả của việc nghiờn cứu khoa học cơ bản vào thực tế Việt Nam dưới dạng cỏc cụng nghệ chuẩn, hoặc sẽ tiến hành thẩm định cỏc cụng nghệ mới nhập vào Việt Nam dưới gúc độ của cỏc ngành khoa học cơ bản. Đối với một quốc gia 100 triệu dõn đang phỏt triển trờn con đường hiện đại hoỏ và cụng nghiệp hoỏ từ mức xuất phỏt về kinh tế - xó hội lạc hậu, sự đũi hỏi ứng dụng cỏc sản phẩm về trớ tuệ một cỏch tự nguyện từ cỏc cơ sở sản xuất cũng là một vấn đề vụ cựng nan giải, cũn chưa núi đến cỏc việc ứng dụng cỏc kết quả nghiờn cứu khoa học đũi hỏi cỏch nhỡn rất lõu dài và bài bản. Do vậy làm sao cú được cỏc đỏp ỏn cho cõu hỏi làm thế nào để cỏc hoạt động của Viện đỏp ứng được thực chất đũi hỏi của nền kinh tế - xó hội đất nước mà vẫn giữ được vai trũ là bộ nóo của đoàn tàu KHCN? Cũn trờn gúc độ kinh tế, hàng năm Nhà nước vẫn bao cấp cho Viện một khoản kinh phớ khụng nhỏ để chi tiờu thường xuyờn (khoảng gần 200 tỷ VNĐ); vậy giỏ trị bồi hoàn sinh lời về mặt kinh tế của cỏc hoạt động KH&CN của Viện cũng cần phải tớnh đến; vỡ đú là trỏch nhiệm nghĩa vụ trước nhõn dõn trước Đảng và Nhà nước; nhiều cỏn bộ nghiờn cứu cú thõm niờn trong Viện đếu vụ cựng trăn trở khi cỏc kết quả nghiờn cứu của Viện chưa được xó hội sử dụng (chưa gắn với đời sống kinh tế - xó hội). Mặc dự, cú thể biện luận rằng đối với cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học cơ bản, Nhà nước cũng cần phải chi một khoản tiền “bao cấp”, nhưng cõu hỏi đặt ra ở đõy là bao nhiờu lõu cỏc kết quả nghiờn cứu khoa học cơ bản cú định hướng ứng dụng này phải sinh lời cho đất nước và nhõn dõn, nhất là với lịch sử hỡnh thành đó 30 năm của Viện. Rất nhiều những kết quả nghiờn cứu đặc biệt từ cỏc chương trỡnh nghiờn cứu tổng hợp về điều tra cơ bản đó khụng được sử dụng một cỏch thường xuyờn và mang tớnh chất phỏp lý. Khớa cạnh ứng dụng cần phải cú một vị thế quan trọng đối với Viện; cỏc kết quả nghiờn cứu của Viện cần phải làm thế nào luụn được ở vị trớ tham mưu cho cỏc cấp lónh đạo cấp trờn

trong việc hoạch định chớnh sỏch vĩ mụ về kinh tế - xó hội và sỏch lược chớnh trị của đất nước (cú thể núi khụng thể vắng mặt được trong cỏc kế hoạch kinh tế - xó hội về mặt khoa học tự nhiờn và cụng nghệ). Cho đến nay Viện chưa làm được nhiệm vụ này một phần do trỡnh độ và bản lĩnh của ban lónh đạo Viện hiện nay cú thể núi là chưa cú đủ sự sắc sảo về cỏc kiến thức kinh tế - xó hội và kinh nghiệm quản lý trong một xó hội mang tớnh cạnh tranh gay gắt. Điều này rất đỏng tiếc, Viện đó để mất rất nhiều cơ hội phỏt triển của mỡnh. Nếu lónh đạo Viện nhanh nhạy nắm bắt và cú nhiệt tõm thuyết phục Nhà nước, sau đú cú cơ chế động viờn được một lực lượng lớn cỏn bộ khoa học trong Viện tham gia thỡ cỏn bộ khoa học sẽ hào hứng với việc tỡm tũi ý tưởng và giải phỏp cụng nghệ mới. Trong hoạt động KH&CN Viện hầu như vẫn đứng ngoài cuộc cỏc chương trỡnh lớn của đất nước. Vỡ chưa quan tõm đỳng mức tới cơ chế thị trường nờn cho đến nay chỳng ta vẫn ở thế thụ động, chưa chủ động tỡm tũi để kết quả nghiờn cứu thõm nhập thị trường và đời sống. Thậm chớ một số cỏc kết quả cú giỏ trị thực tiễn lớn Viện cũng khụng cú cơ chế bảo vệ, quảng bỏ, thỳc đẩy Nhà nước ứng dụng. Khi chưa cú sự va chạm thực sự với nhu cầu cuộc sống, khi chưa nhận được hơi thở đớch thực và nhịp đập hối hả của quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội; Ban lónh đạo Viện chưa thể cú được động lực và sỏng kiến mạnh mẽ cho mọi sự cải tổ trong bộ mỏy nhõn sự và tài chớnh trong Viện nhằm thực hiện mục tiờu chớnh trị, kinh tế - xó hội mà Đảng và Nhà nước giao cho hàng năm. Cú thể núi một cỏch thẳng thắn rằng với tiềm năng về cỏn bộ, trang bị vật chất và cấu trỳc Viện rất lớn nhưng vai trũ của Viện cũn rất yếu và mờ nhạt trong nền kinh tế - xó hội nước ta. Tất nhiờn khụng thể đổ hết nguyờn nhõn cho ban lónh đạo của Viện, nhưng do trỏch nhiệm cỏ nhõn của Chủ tịch Viện trước Thủ tướng đi kốm với cỏc quyền hạn cụ thể và cỏc nhiệm vụ lớn đầu tàu về phỏt triển KH&CN với cỏc mụ hỡnh chuẩn phự hợp với tỡnh hỡnh cụ thể ở nước ta, chỳng ta khụng thể khụng đề cập tới trỡnh độ và năng lực của những người lónh đạo cao nhất Viện như một điều kiện tiờn quyết. Ngoài vấn đề về năng lực lónh đạo KH&CN như là một yếu tố quyết định trong cơ chế quản lý thỡ cũn cú rất nhiều vấn đề cơ chế quản lý cần phải mổ xẻ, nghiờn cứu với nhiều gúc độ để đề ra được cỏc biện phỏp giải quyết; vấn đề cơ chế quản lý của Viện chỳng ta phải tham khảo tỡnh hỡnh cơ chế quản lý KH&CN nằm trong bối cảnh chung của đất nước để đưa ra những phương thức quản lý thớch hợp. Cơ chế quản lý của Viện bao gồm những vấn đề chớnh sau đõy:

 Cơ chế quản lý về tổ chức nhõn sự

 Cơ chế quản lý về tổ chức hoạt động bộ mỏy  Cơ chế quản lý về kế hoạch tài chớnh

 Cơ chế quản lý về cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật  Hành lang phỏp lý cho việc thực hiện cỏc cơ chế trờn

 Về cơ chế quản lý về tổ chức nhõn sự:

Theo nhiệm vụ mà Thủ tướng Chớnh phủ giao cho cú thể nhận rừ rằng Viện là một cơ quan chuyờn mụn cao, mang tớnh đặc thự chớnh về lao động trớ úc, cỏc sản phẩm phần lớn ra đời là cỏc sản phẩm của lao động trớ tuệ. Chớnh vỡ tớnh chuyờn mụn cao, nờn Chớnh phủ đó quy định Chủ tịch Viện KH&CN Việt Nam do Thủ tướng Chớnh phủ bổ nhiệm và chịu trỏch nhiệm trước Chớnh phủ và Thủ tướng Chớnh phủ về toàn bộ hoạt động của Viện KH&CN Việt Nam. Cú nghĩa Chủ tịch Viện phải chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn trước Chớnh phủ và Thủ tướng. Do vậy, việc bổ nhiệm cỏc chức vụ khỏc trong Viện để giỳp cho Chủ tịch hoàn thành trỏch nhiệm của mỡnh phần lớn phải do Chủ tịch quyết định là chớnh. Trong một cơ quan lớn như Viện KH&CN (nhõn sự, cơ sở vật chất, lónh thổ hoạt động,...), điều tất yếu xảy ra là Chủ tịch phải cú một bộ mỏy giỳp việc là những cỏn bộ cú năng lực về chuyờn mụn, tổ chức và phẩm chất đạo đức tốt. Hoạt động trớ tuệ đũi hỏi sự tõm phục khẩu phục, do vậy người lónh đạo phải cẩn trọng khi lựa chọn người đặt lờn vị trớ tổ chức. Tiờu chuẩn của cỏc cỏn bộ phụ trỏch tổ chức trong một cơ quan khoa học lớn cần phải được xỏc định tiờu trớ rừ ràng. Vớ dụ: phải cú quỏ trỡnh hoạt động thật sự trong lĩnh vực nghiờn cứu khoa học, cú kinh nghiệm về tổ chức nghiờn cứu và ứng dụng; phải cú bằng cấp cao trong khoa học. Cỏn bộ tổ chức phải nắm được tinh thần của tập thể để tổ chức tập thể việc thực hiện được cỏc mục tiờu, nhiệm vụ đề ra hàng năm. Trong rất nhiều năm, vị trớ nhõn sự đề bạt cho cỏc cụng tỏc tổ chức của Viện hầu như khụng được coi trọng. Do đú, mặc dự cú tiềm lực lớn về cỏn bộ khoa học nhưng khụng tổ chức được cỏc nhúm khoa học mạnh, liờn kết được với nhau ngay trong Viện, khụng động viờn được tinh thần của cỏn bộ nghiờn cứu cống hiến hết mỡnh cho khoa học. Trong một cơ quan nghiờn cứu khoa học lớn như Viện, nếu kộm về cụng tỏc tổ chức, động viờn lực lượng thỡ cỏc sản phẩm trớ tuệ của Viện luụn luụn bị chậm, khụng thõm nhập vào được vào đời sống xó hội. Chớnh vỡ thế cần phải cú chớnh sỏch để chọn lựa, thử thỏch và đào tạo thường xuyờn hàng ngũ cỏn bộ lónh đạo khoa học trong Viện từ cấp thấp nhất đến cấp cao nhất theo tiờu chớ nhất định mới đem lại hiệu quả quản lý cho Viện. Nếu khụng tạo ra được đội ngũ lónh đạo đủ năng lực thỡ sẽ làm yếu đi bộ mỏy vận hành của Viện.

 Về cơ chế quản lý về tổ chức hoạt động bộ mỏy

Với 3000 lao động trớ úc hoạt động trong hàng chục Viện nghiờn cứu, mỗi Viện nghiờn cứu lại thành lập cỏc phũng khỏc nhau cú thể khụng phải vỡ nhu cầu thực sự của thực tế đó đưa đến bức tranh phõn tỏn lực lượng và ngõn sỏch. Do vậy, trước mắt phải rà soỏt lại cụng tỏc tổ chức, khụng phải vỡ người đặt việc mà phải vỡ việc tỡm người. Nghị định 115 là một cơ hội tốt để chỳng ta rà soỏt và sắp xếp lại cơ cấu tổ chức một cỏch hợp lý; chỳng ta phải sắp xếp nhõn lực lao động theo nhiệm vụ để mang lại hiệu quả cao nhất trong quỏ trỡnh sử dụng nguồn nhõn lực. Việc thành lập và xoỏ sổ một số tổ chức như phũng, ban phải rất linh động và phải giao quyền cho những người đứng đầu cỏc tổ chức này. Phải cú tổng kết,

điều tra cỏc kết quả thực sự của cỏc tổ chức nhỏ hoặc lớn trong cỏc Viện trực thuộc Viện KH&CN Việt Nam để hàng năm cú những quyết sỏch phự hợp để nõng cao hiệu quả quản lý. Cấu trỳc của Viện hoàn toàn phải được đổi mới về chất lượng chứ khụng phải số lượng, khụng phải do người đứng đầu cú ngành chuyờn mụn này mà lại tăng số lượng lao động của ngành đú lờn rất lớn. Cấu trỳc của Viện cần tinh chế theo cỏc nhiệm vụ và chương trỡnh mục tiờu về cỏc vấn đề kinh tế - xó hội rất núng bỏng, đặc biệt là xõy dựng cơ chế linh hoạt cho việc động viờn cỏc chuyờn gia giỏi vào giải quyết tập trung cho một cụng nghệ mới, một nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước, nờn trỏnh tỡnh trạng ụm đồm một mỡnh. Muốn như vậy rất cần xõy dựng được một hệ thống thụng tin cập nhật thường xuyờn về việc đỏnh giỏ hiệu quả của cỏc chương trỡnh nghiờn cứu và về những người đứng đầu cỏc chương trỡnh này. Cấu trỳc bộ mỏy của Viện KH&CN phải được tổ chức thành 2 khối chớnh: khối tập trung nghiờn cứu và khối triển khai ứng dụng. Tuỳ theo tỡnh hỡnh cụ thể, lực lượng lao động và bộ mỏy sẽ được thay đổi một cỏch linh động trong hai khối này để đạt được hiệu quả trong hoạt động thực tế, nhưng phải cú cơ chế đổi mới linh hoạt hàng năm nhằm vừa ứng dụng được kết quả nghiờn cứu trong thực tế, vừa tiếp tục nghiờn cứu hoàn thiện và mở rộng thờm.

 Cơ chế quản lý về kế hoạch tài chớnh

Kế hoạch tài chớnh bờn cạnh vấn đề tổ chức là một vấn đề vụ cựng quan trọng vỡ đú là động lực để cho KH&CN phỏt triển. Với định hướng phỏt triển KH&CN nhằm đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội, việc giải thoỏt khỏi cỏc cơ chế cũ về kế hoạch tài chớnh cho KH&CN là một vấn đề cấp bỏch. Đối với Viện KH&CN Việt Nam, nơi hàng năm cỏc cỏn bộ khoa học tham gia vào hàng trăm đề tài nghiờn cứu và triển khai; tuy số tiền khụng phải là lớn nhưng cỏc thủ tục về tài chớnh cho cỏc đề tài quỏ chi ly và phức tạp; thường cỏc đề tài phải để dành hẳn một nhõn lực cho việc này. Thực tiễn chi và thực tiễn thanh toỏn hoàn toàn tỏch rời nhau về mặt thủ tục, giấy tờ nếu theo quy định của tài chớnh. Cỏc chủ nhiệm đề tài rất lỳng tỳng khụng phải vỡ phần thực hiện cụng việc mà vỡ phần thanh toỏn, mặc dự những năm gần đõy cỏc cỏn bộ của Ban Kế hoạch – Tài chớnh và cỏc phũng tài vụ của cỏc Viện đó cố gắng giỳp đỡ nhau và vận dụng cỏc cơ chế linh hoạt cho việc giải ngõn cho cỏc đề tài.

Ở Việt Nam hiện nay, cơ chế tài chớnh trong hoạt động KH&CN đang là chủ đề của những cuộc tranh luận chưa phõn thắng bại giữa cỏc nhà quản lý và cỏc nhà khoa học. Cỏc nhà quản lý đỏnh giỏ đầu tư cho KH&CN ở Việt Nam mang lại hiệu quả khụng cao; cũn cỏc nhà khoa học thỡ khẳng định rằng, cơ chế quản lý tài chớnh hiện nay đang làm lóng phớ thời gian, thậm chớ làm phương hại đến lao động sỏng tạo của giới khoa học và biến cỏc nhà khoa học thành những người chỉ lo chạy chứng từ. Trong cỏc cuộc tranh luận, cả hai bờn đều khẳng định, đõy là vấn đề ai cũng thấy, ai cũng biết, nhưng chưa bờn nào đưa ra được lời giải thỏa đỏng. Cỏc nhà quản lý cho rằng, cần phải quản lý chặt đồng vốn do

Nhà nước bỏ ra; cũn cỏc nhà khoa học cho rằng, họ cần cú hành lang thỏa đỏng để quyết định việc chi tiờu trong hoạt động của mỡnh.

Tuy nhiờn, để khắc phục được tỡnh trạng trờn song song với việc giao quyền hạn cho cỏc Viện trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyờn mụn rất cần xõy dựng một hệ thống cơ chế mang tớnh phỏp lý về tài chớnh theo cơ chế khoỏn. Cỏc khoản thu chi trong cỏc hoạt động nghiờn cứu, điều tra nờn theo nội dung cụng việc và bàn giao kết quả theo hướng chỡa khoỏ trao tay. Phải cú cơ chế thu hỳt vốn đầu tư từ cỏc ngành địa phương và trung ương dưới hỡnh thức tham gia trực tiếp bằng lực lượng cỏn bộ khoa học của Viện vào cỏc hoạt động kinh tế - xó hội. Phải cú quỹ KH&CN của Viện bằng sự đúng gúp từ cỏc nguồn khỏc nhau; đặc biệt từ cỏc khoản bỏn được cỏc bản quyền KH&CN và cỏc dõy chuyền cụng nghệ chuẩn. Khuyến khớch sự tăng cường thờm quỹ lương cho cỏc cỏn bộ nhõn viờn bằng cỏc dịch vụ khoa học như việc tỡm cỏch gửi cỏn bộ sang làm việc tại cỏc Tổng Cụng ty, Cụng ty liờn doanh,... theo những đề tài cụ thể. Một trong cỏc hạn chế lớn về ngõn sỏch hiện nay là cơ chế phõn bổ kinh phớ vụ cựng dàn trải; lónh đạo Viện muốn giữ cơ chế chia đều chiếc bỏnh ngõn sỏch với mục đớch giữ ổn định chứ chưa tỡm ra lối thoỏt cho cơ chế làm cho chiếc bỏnh ngày càng to ra để cú thể thực hiện tốt nhiệm vụ khoa học cụng nghệ. Với một cơ quan vụ cựng lớn về nhõn sự như Viện hiện nay cỏch giải quyết đú cú thể đỳng ở một chừng mực nào đú nhưng nhưng nhỡn kỹ lại thỡ vụ cựng lóng phớ về rất nhiều mặt trong đú cú việc hủy hoại õm thầm một đội ngũ cỏn bộ khoa học cú năng lực. Do đú, cần đầu tư cú trọng điểm cỏc hướng nghiờn cứu và tập trung đầu tư lõu dài mới đưa được kết quả nghiờn cứu thành những sản phẩm hoàn thiện đưa vào thị trường và phục vụ hữu ớch đời sống của cộng đồng. Để khắc phục một phần nào tỡnh trạng này rất cần đẩy mạnh cụng tỏc rà soỏt hiệu quả nghiờn cứu và triển khai cũng bằng cơ chế thụng tin cụng khai và việc bảo vệ bản quyền được thực hiện ngay trong Viện. Cú cơ chế phạt về tài chớnh đối với cỏc chủ nhiệm cỏc đề tài đưa ra cỏc sản phẩm KH&CN khụng cú giỏ trị. Việc khoỏn kinh phớ theo cỏc nhiệm vụ nghiờn cứu của Nghị định 115 là một chủ trương rất đỏng hoan nghờnh, và cần thiết với Viện KH&CN Việt Nam. Tuy nhiờn, để thực hiện một cỏch hiệu quả chủ trương này rất cần sự chỉ đạo sỏt sao từ phớa Lónh đạo Viện và

Một phần của tài liệu Xác định điều kiện chuyển đổi sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức R&D thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)