Lịch sử hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (Trang 50)

Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (tên viết tắt SHB), đƣợc thành lập năm 1993, theo Quyết định số 214/QÐ-NH5. Sau 19 năm xây dựng, phát triển và trƣởng thành, SHB hiện nay đã trở thành một trong những Ngân hàng có chất lƣợng dịch vụ tốt nhất và phong cách phục vụ chuyên nghiệp nhất.

Mạng lƣới hoạt động của SHB hiện tại bao gồm 240 Chi nhánh và Phòng Giao dịch tại hầu hết các tỉnh thành trong cả nƣớc, với 02 Chi nhánh quốc tế tại Lào và Campuchia.

Hiện tại, cổ đông chiến lƣợc của Ngân hàng bao gồm: Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin), Tập đoàn công nghiệp Cao su Việt Nam, Công ty Cổ phần Tập đoàn T&T,

Và các đối tác chiến lƣợc bao gồm: Công ty Cổ phần Ô tô Trƣờng Hải (Thaco), VinaCapital Group, Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam (Lilama) và Trung ƣơng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

Định hƣớng phát triển của Ngân hàng trong thời gian tới: SHB phấn đấu đến năm 2015 trở thành Ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng hàng đầu Việt Nam với công nghệ hiện đại, nhân sự chuyên nghiệp, mạng lƣới rộng trên toàn quốc và quốc tế, mang đến cho đối tác và khách hàng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đồng bộ, tiện ích với chi phí hợp lý, chất lƣợng dịch vụ cao, phấn đấu đến năm 2020 trở thành tập đoàn tài chính mạnh theo tiêu chuẩn quốc tế.

42

Đồ thị 2.1. Vốn điều lệ và tổng tài sản qua các năm

Với số vốn điều lệ gần 9.000 tỷ đồng, tổng tài sản khoảng 120.000 tỷ đồng, hiện nay, SHB là một trong những NHTM cổ phần có quy mô tài sản và vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của NH TMCP Sài Gòn- Hà Nội

Hiện nay, bộ máy tổ chức của NH TMCP Sài Gòn- Hà Nội đƣợc cơ cấu nhƣ sau: .0 20000000.0 40000000.0 60000000.0 80000000.0 100000000.0 120000000.0 140000000.0 160000000.0 2010 2011 2012 2013

Vốn điều lệ (triệu đ) Tổng tài sản (triệu đ)

43

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng SHB Chức năng các vị trí:

* Ban Kiểm tra kiểm soát nội bộ

- Kiểm tra mọi hoạt động tại ngân hàng - Thẩm định báo cáo KD hàng năm

* Phòng Pháp chế

- Quản lý, kiếm soát toàn diện, có hiệu quả các rủi ro của toàn hệ thống ngân hàng - Kiểm tra, kiểm soát và bảo đảm sự tuân thủ tuyệt đối của hệ thống về các quy định của pháp luật, chế độ chính sách của ngân hàng

* Phòng Hành chính quản trị

- Tham mƣu, giúp việc cho Ban lãnh đạo trong việc quản lý, điều hành trong lĩnh vực hành chính bao gồm: văn thƣ, lƣu trữ, thƣ ký tổng hợp, hành chính, quản trị văn

BAN KIỂM TRAKIỂM SOÁT NB P. NHÂN SỤ & TT ĐẦO TẠO P. PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG P. CÔNG NGHỆTHÔNG TIN P. ĐẤU TƢ P. PHÁT TRIỂN SP& DV P. KIỂM TOÁN NB

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT

CÁC UỶ BAN VĂN PHÒNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

P. HỖ TRỢ TÍN DỤNG P. KHÁCH HÀNGDOANH NGHIEP P. KHÁCH HÀNGCÁ NHÂN P. HẠCH TOÁN TRUNG TÂM THẺ P. KẾ HOẠCH P. ĐỐI NGOẠI &QH CỘNG ĐỒNG P. HÀNH CHÍNHQUẢN TRI P. PHÁP CHẾ P. DỊCH VỤKHÁCH HÀNG NGUỒN VỐN & KD TIỀN TỆ THANH TOÁNQUÔC TẾ TRUNG TÂMTHANH TOÁN P. TÀI CHÍNH KẾTOÁN P. NGÂN QUỸ CÁC CHI NHÁNH VÀ PHÒNG GIAO DỊCH

44

phòng và các công việc khác theo sự phân công của Tổng giám đốc

* Phòng Đối ngoại và Quan hệ cộng đồng

- Tham mƣu, giúp việc cho Tổng giám đốc trong việc quản lý, điều hành với mục tiêu nâng cao giá trị thƣơng hiệu, quản lý thƣơng hiệu, hỗ trợ kinh doanh và kiểm soát các thông tin trƣớc khi đƣa ra công chúng

- Quản lý về việc xây dựng, sử dụng, định dạng thƣơng hiệu của ngân hàng trên toàn hệ thống dƣới mọi hình thức liên quan

* Phòng Kế hoạch

- Lập kế hoạch định kỳ, phân bổ kế hoạch cho hoạt động của toàn Ngân hàng - Kiểm soát việc thực hiện kế hoạch và báo cáo Ban điều hành

* Phòng Ngân quỹ

- Quản lý tiền mặt và tài sản - Điều chuyển tiền trong hệ thống

* Phòng Tài chính Kế toán

- Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán, tài chính - Lập báo cáo tài chính hợp nhất trên toàn hệ thống

* Trung tâm thanh toán

- Xử lý hệ thống điện thanh toán

- Xử lý các vấn đề liên quan đến hoạt động thanh toán

* Phòng Thanh toán Quốc tế

- Thực hiện các nghiệp vụ Thanh toán quốc tế: Tín dụng chứng từ, Chuyển tiền quốc tế, Nhờ thu, Bảo lãnh quốc tế…

- Kết nối mạng lƣới giao dịch với các Ngân hàng nƣớc ngoài

* Phòng Nguồn vốn và Kinh doanh tiền tệ

- Quản lý tập trung, điều hòa vốn toàn hệ thống đảm bảo an toàn, duy trì thanh khoản và hiệu quả

- Tham mƣu trong việc xây dựng kế hoạch huy động vốn, tổ chức triển khai thực hiện trong toàn bộ hệ thống ngân hàng

45

- Kinh doanh trên thị trƣờng liên Ngân hàng, thị trƣờng ngoại hối và đầu tƣ, kinh doanh các sản phẩm đầu tƣ có thu nhập cố định

- Theo dõi, phân tích, đánh giá thị trƣờng tiền tệ, thực hiện các báo cáo khác liên quan đến hoạt động của Khối theo quy định của ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội

* Phòng Dịch vụ khách hàng

- Giải quyết các khiếu nại của khách hàng

- Phát triển các dịch vụ chăm sóc khách hàng, nâng cao chất lƣợng dịch vụ

* Phòng Hỗ trợ tín dụng

- Quản lý hồ sơ tín dụng, đảm bảo tính tuân thủ và hợp pháp của hồ sơ - Quản lý, giám sát hoạt động giải ngân, thu nợ của toàn hệ thống - Kiểm tra, rà soát hồ sơ tài sản của khách hàng trên toàn hệ thống

* Phòng Khách hàng Doanh nghiệp

-Quản trị, điều hành hệ thống trong việc tổ chức, xây dựng các chính sách và tổ chức thực hiện các dịch vụ, sản phẩm của ngân hàng cho khách hàng là doanh nghiệp

* Phòng Khách hàng Cá nhân

-Quản trị, điều hành hệ thống trong việc tổ chức, xây dựng các chính sách và tổ chức thực hiện các dịch vụ, sản phẩm của ngân hàng cho khách hàng là cá nhân

* Phòng Hạch toán

- Hạch toán các giao dịch liên quan đến tín dụng

* Trung tâm thẻ

- Nghiên cứu, phát triển các sản phẩm thẻ - Đảm bảo tính bảo mật trong kinh doanh thẻ

* Phòng Nhân sự và Trung tâm đào tạo

- Tham mƣu, giúp việc cho tổng giám đốc để quản lý, điều hành hệ thống trong lĩnh vực quản lý nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công việc

- Tuyển dụng và đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, nhân viên

Quản lý và xây dựng chính sách đãi ngộ cho cán bộ, nhân viên (CBNV) - Tổ chức đào tạo cho CBNV định kỳ

46

* Phòng Phát triển hệ thống

- Hỗ trợ kinh doanh, tham mƣu, nghiên cứu thị trƣờng, xây dựng chiến lƣợc phát triển mạng lƣới kinh doanh hàng năm và trung hạn, xây dựng các phƣơng án, đề án thành lập chi nhánh, mở các phòng giao dịch, các đơn vị trực thuộc.

* Khối Công nghệ thông tin (CNTT)

- Hỗ trợ, duy trì hoạt động của hệ thống phần cứng, phần mềm CNTT.

- Phát triển, triển khai các giải pháp về CNTT, bao gồm cả phần cứng, phần mềm nhằm phục vụ tốt hơn cho công việc kinh doanh.

- Phát triển các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng trên kênh phân phối điên tử: internet, mobile...

* Phòng Đầu tư

- Quản trị, điều hành và tổ chức thực hiện việc đầu tƣ trên toàn hệ thống

- Trực tiếp triển khai các sản phẩm đầu tƣ tài chính, thực hiện quản lý danh mục đầu tƣ và các dịch vụ khác liên quan đến hoạt động đầu tƣ của Ngân hàng.

* Phòng Phát triển sản phẩm và dịch vụ

- Nghiên cứu phát triển các sản phẩm. dịch vụ phù hợp với thị trƣờng

- Quản lý, điều hành hệ thống về các hoạt động phát triển sản phẩm, hoạt động marketing và phát triển thị trƣờng.

Nhận xét: Về cơ bản , cơ cấu tổ chƣ́c của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) cũng tuân theo những nguyên tắc tổ chức của một NHTM hiện đại , đảm bảo các phòng ban hoạt động đúng chức năng , đồng thời phối hợp theo hàng ngang – hàng dọc để cùng bổ trợ cho nhau – đảm bảo hoa ̣t đô ̣ng chung của cả ngân hàng . Tuy nhiên, do hê ̣ thống ngân hàng của Viê ̣t Nam còn khá non trẻ so với nhiều nƣớc phát triển trên thế giới, cùng với đó là những hạn chế về mặt công nghệ , nhân lƣ̣c , môi trƣờng kinh doanh…nên cơ cấu tổ chƣ́c của SHB còn có khoảng cách nhất đi ̣nh so với mô hình các ngân hàng hiê ̣n đa ̣i trên thế giới (chẳng ha ̣n nhƣ chƣa có Hô ̣i đồng Quản lý rủi ro và ALCO với pha ̣m vi thẩm quyền ở giƣ̃a HĐQT và Ban Điều hành ). Để rút ngắn khoảng cách này và từng bƣớc hiện đại hóa , SHB cũng nhƣ các NHTM khác cần phải có lộ

47

trình cụ thể để cập nhật những công nghệ hiện đại trên th ế giới, đồng thời tăng cƣờng trao đổi , học hỏi , liên doanh /liên kết ,…để tiến tới mô ̣t mô hình hoa ̣t đô ̣ng tinh giản nhƣng hiê ̣u quả.

2.1.3. Các hoạt động kinh doanh chính và một số kết quả đạt được của Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội

2.1.3.1. Một số hoạt động chính của ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội a.Hoạt động quản lý và huy động vốn

Trong năm 2013 trần lãi suất huy đô ̣ng kỳ ha ̣n dƣới 06 tháng tiếp tục đƣợc NHNN điều chỉnh giảm tƣ̀ 7,5% xuống còn 7% nối tiếp xu hƣớng giảm trần lãi suất huy đô ̣ng kéo dài tƣ̀ năm 2012 đến nay. Do vâ ̣y mă ̣t bằng lãi suất huy đô ̣ng tƣ̀ đầu năm đến cuối năm 2013 đã giảm 2-3%.

Trong bối cảnh đó , để thực hiện kế hoạch kinh doanh nhằm phát triển mạnh huy đô ̣ng nguồn vốn tƣ̀ thi ̣ trƣờng I , ngay tƣ̀ nhƣ̃ng tháng đầu năm 2013 SHB đã ban hành hàng loạt các sản phẩm huy động vốn đa dạng , phong phú phù hợp với đă ̣c thù của tƣ̀ng đi ̣a bàn hoa ̣t đô ̣ng nên đã góp phần vào sƣ̣ tăng trƣởng huy đ ộng vốn từ Tổ chức kinh tế và các nhân đă ̣c biê ̣t là tiền gƣ̉i tiết kiê ̣m tƣ̀ dân cƣ tăng rất ma ̣nh so với năm 2012.

Kết quả đa ̣t đƣợc đến 31/12/2013, tổng nguồn vốn huy đô ̣ng của SHB đa ̣t 130.951,5 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn hu y đô ̣ng Thi ̣ trƣờng I của SHB đa ̣t 108.147 tỷ đồng – tăng 25.792,8 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 31,3%) so với cuối năm 2012. Đây là mƣ́c tăng trƣởng khá cao so với hê ̣ thống ngân hàng đến cuối năm 2013 và tiếp tục tăng trƣởng ma ̣nh.

Huy đô ̣ng vốn tƣ̀ tiền gƣ̉i tiết kiê ̣m của dân cƣ tăng ma ̣nh , chiếm tỷ tro ̣ng ngày càng lớn trong cơ cấu nguồn vn huy động từ TCKT và cá nhân – thể hiê ̣n tính ổn đi ̣nh, bền vƣ̃ng trong tăng trƣởng nguồn vốn huy đô ̣ng của SHB.

48

Trong lĩnh vực hoạt động Ngân hàng, hoạt động tín dụng vẫn là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu, đóng vai trò then chốt và mang lại nguồn lợi nhuận lớn nhất cho Ngân hàng. Do thị trƣờng vốn của Việt Nam còn chậm phát triển so với thế giới nên nguồn vốn chủ yếu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế vẫn là vốn vay từ các Ngân hàng. Nói cách khác, hoạt động tín dụng Ngân hàng có vai trò rất quan trọng trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế đất nƣớc.

Cũng nhƣ các Ngân hàng thƣơng mại khác, hoạt động tín dụng cũng là lĩnh vực kinh doanh chủ đạo của Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội. Các hoạt độngthông thƣờng thu nhập từ lãi chiếm trên 60%, thu nhập ngoài lãi chiếm tỷ trọng chƣa đến 25% tổng lợi nhuận của ngân hàng.

- Dư nợ tín dụng

Dƣ nợ cho vay tổ chức kinh tế và cá nhân đến 31/12/2012 là 55.689tỷ đồng, tăng 26.527 tỷ đồng so với đầu năm. Một trong những nguyên nhân của sự tăng vọt về dƣ nợ so với đầu kỳ là do sự sáp nhập với ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank) vào tháng 8/2012.Sang năm 2013, với chiến lƣợc kinh doanh phù hợp sau năm đầu sát nhâ ̣p, ngân hàng đã có bƣớc tăng trƣởng mạnh về quy mô tín dụng , dƣ nơ ̣ cho vay cá nhân và tổ chƣ́c kinh tế đa ̣t 75.322 tỷ đồng tăng 34,4% so với cuối năm 2012.

.0 10000000.0 20000000.0 30000000.0 40000000.0 50000000.0 60000000.0 70000000.0 80000000.0 2010 2011 2012 2013

Dư nợ tín dụng (triệu đ)

Doanh thu từ hoạt động tín dụng (triệu đ)

49

Đồ thị 2.2. Tổng dƣ nợ tín dụng và doanh thu từ hoạt động tín dụng

- Tương quan cơ cấu tín dụng phân loại theo đối tượng khách hàng qua các giai đoạn được thể hiện như sau:

Đồ thị 2.3. Tƣơng quan giữa các đối tƣợng đƣợc cấp tín dụng

- Chất lượng tín dụng

Trong năm 2012, dƣ nợ cho vay khách hàng của SHB tăng mạnh, tăng tới 94,82% so cuối năm 2011 lên 56.813,37 tỷ đồng. Song cùng với đó , nợ xấu cũng tăng ma ̣nh (sau sáp nhập Habubank). Đồ thị 2.4. Cơ cấu chất lƣợng tín dụng .0 10000000.0 20000000.0 30000000.0 40000000.0 50000000.0 60000000.0 2010 2011 2012 2013

Cho vay các TCKT (triệu đ) Cho vay cá nhân (triệu đ)

Cho vay khác (triệu đ) 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2010 2011 2012 2013

Nợ có khả năng mất vốn

Nợ nghi ngờ

Nợ dưới tiêu chuẩn

Nợ cần chú ý

50

Trong đó, dƣ nợ Nhóm 2 (nợ cần chú ý) của Ngân hàng có số dƣ vào cuối năm 2012 tăng đột biến là do bao gồm danh mục dƣ nợ của Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin), một số công ty thành viên và các đơn vị đã chuyển sang Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines). Hầu hết dƣ nợ tại các đơn vị này phát sinh tại SHB là do việc tiếp quản dƣ nợ từ việc sát nhập với Habubank. Sau sát nhập, các khoản vay này đƣợc phân loại nợ và trích lập dự phòng theo văn bản chỉ đạo của cơ quan quản lý nhà nƣớc về việc xem xét khoanh và cơ cấu lại các khoản nợ cũ của Vinashin và các đơn vị thành viên của Vinashin đã chuyển sang PVN và Vinalines. Dƣ nơ ̣ cần chú ý này vẫn duy trì cho tới hết năm 2013. Theo đó, Ngân hàng trích lập dự phòng cụ thể theo khả năng tài chính của mình.

Báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm toán của Ngân hàng qua các năm cho thấy năm 2012, sau sáp nhập, nợ xấu của Ngân hàng tăng cao.Nợ nhóm 3 (dƣới tiêu chuẩn) của Ngân hàng tăng gần 5 lần lên 1.030,8 tỷ đồng, nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) tăng gấp 11 lần lên 1.724,93 tỷ đồng và nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) tăng gấp 7,4 lần lên 2.067,47 tỷ đồng. Tổng cộng, nợ xấu đến 31/12/2012 của SHB đang ở con số 4.845,85 tỷ đồng, chiếm 8,53% tổng dƣ nợ cho vay và gấp 7,4 lần số nợ xấu năm trƣớc đó. Năm 2011, tỷ lệ nợ xấu của SHB là 2,23% tổng dƣ nợ cho vay, chỉ bằng 1/4 năm 2012. Trong số này, Ngân hàng đã trích lập dự phòng rủi ro cho vay khách hàng 1.251,5 tỷ đồng, con số dự phòng gấp 3,5 lần năm 2011.Trong những tháng gần đây, công tác thu hồi nợ của Ngân hàng cũng tƣơng đối khả quan. Đến cuối 2012, SHB đã thu hồi hơn 1,200 tỷ đồng nợ xấu và nợ quá hạn. Sang năm 2013, Ban lãnh đa ̣o ngân hàng đã có chiến lƣơ ̣c phát triển kinh doanh phù hợp cho thời kỳ sau sát nhâ ̣p và tƣ̀ng bƣớc xƣ̉ lý các khoản nợ có vấn đề. Vì vậy, tính tới 31/12/2013, Ngân hàng đã giảm đƣợc tỷ lê ̣ nợ xấu về mƣ́c 4,06% so với 8,8% cuối năm 2012. Tỷ lệ nợ quá hạn cũng giảm mạnh từ 16,65% năm 2012 xuống còn 7,13% năm 2013.

c. Hoạt động Thanh toán Thanh toán quốc tế (TTQT)

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)