2008/2007 2009/2008 Số tiềnSố tiềnSố tiền Số tiền % Số tiền %

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (Trang 36 - 38)

T ng d in tích tr ng mía ồ

2008/2007 2009/2008 Số tiềnSố tiềnSố tiền Số tiền % Số tiền %

1. Doanh số cho vay 12210 15873 22698 3663 30 6825 43

2. Doanh số thu nợ 9184 13261 19653 4077 44,39 6392 48,20

3. Dư nợ 35630 38242 41287 2612 7,33 3045 7,96

4. Nợ xấu 562,95

4 493,322 462,414 -69.632 -12,37 -30.907 -6.27

(Nguồn: Phòng tín dụng)

Bảng 3.5 cho, thấy doanh số cho vay hộ trồng mía năm 2007 đạt 12210 triệu đồng. Sang năm 2008 tăng lên 15873 triệu đồng với tốc độ tăng cao là 30% và năm 2009 lại có tốc độ tăng mạnh với 43% đạt 22698 triệu đồng. Có sự tăng mạnh về doanh số cho vay là do các năm 2008, 2009 là những năm mà hoạt động sản xuất đường của các nhà máy đường phát triển mạnh mẽ, nhu cầu về đường tăng cao.

Về doanh số thu nợ, năm 2007 doanh số thu nợ đối với hộ trồng mía đạt 9184 triệu đồng, năm 2008 tăng lên 44.39% đạt 13261 triệu đồng, năm 2009 tăng mạnh 48,2% đạt 19653 triệu đồng, sự gia tăng với tốc độ cao của doanh số thu nợ đối với hộ trồng mía năm 2009 là do năm 2009 là năm được mùa và được giá của các hộ, giá mía tăng cao, do đó mà việc thu hồi vốn của Ngân hàng rất thuận lợi, bên cạnh đó là ý thức của người dân ngày một nâng cao về nghĩa vụ trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng.

Về dư nợ, dư nợ đối với hộ trồng mía liên tục tăng qua các năm cụ thể: năm 2007 đạt 35630 triệu đồng, năm 2008 tăng nhẹ 7,33% đạt 38242 triệu đồng, năm 2009 tiếp tục tăng 7,96% đạt 41218 triệu đồng. Dư nợ tăng liên tục chứng tỏ nhu cầu về vốn vay đối với hộ trồng mía ngày một cao.

Về nợ xấu năm 2007 nợ xấu của hộ trồng mía là 562,954 triệu đồng, năm 2008 giảm 12,37% xuống còn 493,322 triệu đồng. Điều đó cho thấy khả năng trả nợ của các hộ trồng mía ngày một tốt hơn. Chính vì thế mà việc thu hồi nợ của Ngân hàng thuận lợi hơn, các khoản nợ xấu giảm, làm giảm rủi ro của Ngân hàng. Tình hình nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu đối với các hộ trồng mía được cải thiện rõ rệt vào năm 2009, nợ xấu năm 2009 tiếp tục giảm 6,27% còn 462,414 triệu đồng nhờ công tác cho vay được triển khai theo hướng có chọn lọc khách hàng. Đây được xem là kết quả nỗ lực của tập thể chi nhánh trong thời gian qua, tỷ lệ này có thể nói lên hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng trong việc cho vay đến các hộ trồng mía đạt hiệu quả tích cực, góp phần đưa đồng vốn phục vụ cho sản xuất, phát triển kinh tế hộ trồng mía trên toàn huyện.

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (Trang 36 - 38)