- Tỏc dụng của CNH:
2. Chủ trương của Đảng về cụng nghiệp hoỏ thời kỳ 1960-1986 a Mục tiờu và phương hướng của cụng nghiệp hoỏ xó hội chủ nghĩa.
a. Mục tiờu và phương hướng của cụng nghiệp hoỏ xó hội chủ nghĩa.
Trước năm 1986, chủ trương của Đảng về CNH được chia làm hai giai đoạn với những đặc điểm chủ yếu:
- Giai đoạn 1960-1975: Đường lối CNH bị chi phối bởi 3 đặc điểm chủ yếu: + Tiến hành CNH từ một nền kinh tế nụng nghiệp lạc hậu, cụng nghiệp yếu ớt và quố quặt. Đõy là hậu quả do chế độ thực dõn để lại và 9 năm khỏng chiến.
+ Tiến hành CNH trong điều kiện đất nước bị chia cắt, dú đú nú chịu tỏc động bởi ba yếu tố: thứ nhất, khụng phỏt huy được thế mạnh của mỗi miền trong việc xõy dựng một cơ cấu kinh tế thống nhất, tương tỏc lẫn nhau; thứ hai, CNH khụng chỉ để cải thiện đời sống nhõn dõn, xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH mà cũn phải vỡ mục tiờu trực tiếp là phục vụ cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước ở miền Nam; ba là, xõy dựng CNXH trong điều kiện đất nước cú chiến tranh, do đú quy mụ và địa bàn xõy dựng phải phự hợp.
+ Tiến hành CNH trong điều kiện cỏc nước XHCN thực hiện CNH theo đường lối ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp nặng và cỏch mạng Việt Nam nhận được sự giỳp đỡ to lớn từ cỏc nước này.
(Liờn Xụ tiến hành CNH đến năm 1940 đó hoàn thành (cõu núi của Lờnin: CNXH = CNH + điện khớ hoỏ toàn quốc), cỏc nước XHCN ở Đụng Âu vào đầu những năm 1960 cũng tuyờn bố kết thỳc thời kỳ quỏ độ, tức là hoàn thành CNH XHCN. Cỏc nước này đều thực hiện chớnh sỏch ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp nặng).
Đại hội lần thứ III của Đảng (9-1960) được tiến hành nhằm hoạch định đường lối lối cỏch mạng trong thời kỳ mới. Đại hội đề ra đường lối tiến hành đồng thời hai chiến lược cỏch mạng ở hai miền. Với miền Bắc, Đại hội quyết định đưa miền Bắc đi lờn CNXH nhằm đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phỳc cho nhõn dõn và làm căn cứ địa cho cỏch mạng miền Nam.
Tuy nhiờn, xuất phỏt từ đặc điểm tỡnh hỡnh miền Bắc, nhất là đặc điểm đi lờn CNXH từ một nền kinh tế nụng nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ là chủ yếu, cụng nghiệp yếu ớt và quố quặt, Đại hội chỉ rừ: “Muốn cải biến tỡnh trạng nụng nghiệp lạc hậu
hiện nay của nước ta, đưa nước ta từ chế độ sản xuất nhỏ là chủ yếu lờn chế độ sản xuất lớn XHCN, chỳng ta khụng cú con đường nào khỏc ngoài con đường CNH XHCN. Vỡ vậy, CNH XHCN là nhiệm vụ trung tõm của cả thời kỳ quỏ độ ở nước ta”1.
Mục tiờu của CNH là:
+ Xõy dựng một nền kinh tế XHCN cõn đối và hiện đại; + Bước đầu xõy dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH;
Để thực hiện mục tiờu trờn, Đại hội chỉ rừ cần trang bị kỹ thuật cho toàn bộ nền kinh tế quốc dõn; thực hiện cơ giới hoỏ sản xuất, từ đú nõng cao năng suất lao động.
Cụ thể hoỏ nội dung của Đại hội III, Hội nghị TƯ 7 (4-1962) nờu lờn phương hướng chỉ đạo xõy dựng và phỏt triển cụng nghiệp ở miền Bắc là:
+ Ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp nặng một cỏch hợp lý; + Kết hợp chặt chẽ phỏt triển cụng nghiệp với nụng nghiệp;
+ Ra sức phỏt triển cụng nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp nặng;
+ Ra sức phỏt triển cụng nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp địa phương.
Ở đõy, quan điểm của Đảng là:
+ Trong cơ cấu kinh tế của miền Bắc, cụng nghiệp là ngành chủ đạo và cụng nghiệp nặng là nền tảng, cú nhiệm vụ trang bị kỹ thuật hiện đại cho tất cả cỏc ngành kinh tế quốc dõn;
+ Quy mụ phỏt triển được chia làm hai loại: cụng nghiệp trung ương với những xớ nghiệp quy mụ lớn là chủ yếu với kỹ thuật hiện đại là xương sống của nền kinh tế; cụng nghiệp địa phương với quy mụ vừa và nhỏ được tổ chức dưới hỡnh thức sản xuất của cỏc xớ nghiệp và hợp tỏc xó tiểu thủ cụng nghiệp.
Trong những năm 1965-1975, khi miền Bắc phải đối phú với chiến tranh phỏ hoại của Mỹ, chủ trương CNH vẫn được tiếp tục song cú một số điều chỉnh:
+ Cơ cấu ngành nghề khụng chỉ hướng vào những lĩnh vực phục vụ dõn sinh mà cơ bản hơn là quốc phũng;
+ Quy mụ nhà mỏy, xớ nghiệp chỳ trọng phỏt triển quy mụ nhỏ, coi trọng cụng nghiệp địa phương để đảm bảo khả năng bảo vệ và cơ động khi cú chiến tranh cũng như cho lưu thụng khi chiến tranh kết thỳc.
Những biện phỏp thực hiện CNH giai đoạn 1960-1975 của Đảng bao gồm:
+ Về vốn để thực hiện CNH gồm hai nguồn: một là tranh thủ sự viện trợ của cỏc nước XHCN cả về vốn và mỏy múc thiết bị; hai là huy động ở trong nước chủ yếu thụng qua tiết kiệm;
+ Xoỏ bỏ hoàn toàn cỏc cơ sở kinh tế tư nhõn, tập trung cho khu vực cụng nghiệp quốc doanh;
+ Thực hiện kế hoạch hoỏ nền kinh tế, ỏp dụng chế độ thu mua và cung cấp cú kế hoạch; Nhà nước độc quyền ngoại thương từ thu mua, vận chuyển đến xuất khẩu, thu đổi ngoại tệ, nhập thiết bị mỏy múc phục vụ CNH;
+ Tớch cực đào tạo cỏn bộ khoa học kỹ thuật và cụng nhõn lành nghề cho cỏc ngành kinh tế gồm cả đào tạo trong nước và gửi đi đào tạo ở nước ngoài;
+ Đẩy mạnh phong trào thi đua hợp lý hoỏ sản xuất, cải tiến kỹ thuật, ỏp dụng kỹ thuật tiờn tiến, thực hành tiết kiệm.
Tớnh đến năm 1975, kết quả thực hiện đường lối CNH đạt được những kết quả nhất định:
+ Xuất hiện nhiều ngành cụng nghiệp trước đú chưa cú: điện, than, cơ khớ, xõy dựng… (nhà mỏy thuỷ điện Thỏc Bà ở Yờn Bỏi phỏt điện thỏng 10-1971);
+ Cụng nghiệp nhẹ đó cơ bản đỏp ứng nhu cầu hàng tiờu dựng thiết yếu cho nhõn dõn, điều mà trước kia dưới thời Phỏp thuộc khụng làm được, phải nhập từ cỏi kim, sợi chỉ;
+ Trong nụng nghiệp bước đầu đó xuất hiện cơ giới hoỏ, nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật được ỏp dụng vào sản xuất;
+ Thỳc đẩy đụ thị hoỏ ở cỏc thành phố, thị xó vốn cú từ trước Hà Nội, Hải Phũng, Nam Định, Vinh và xuất hiện những đụ thị mới gắn với cỏc ngành cụng nghiệp như Việt Trỡ (cụng nghiệp hoỏ chất), Thỏi Nguyờn (gang thộp).
Những thành tựu đú đó gúp phần làm nờn thắng lợi của sự nghiệp bảo vệ miền Bắc và giải phúng miền Nam, thống nhất tổ quốc. Tuy nhiờn, đến năm 1975, cụng cuộc CNH vẫn chưa làm thay đổi được tớnh chất sản xuất nhỏ của nền kinh tế miền bắc, cơ sở vật chất vẫn trong tỡnh trạng nghốo nàn, lạc hậu, lao động thủ cụng vẫn là chủ yếu, năng suất lao động thấp, đời sống nhõn dõn gặp nhiều khú khăn.
Mặc dự cũn nhiều hạn chế, song đường lối CNH thời kỳ này là sự thể nghiệm đầu tiờn của Đảng về con đường CNH để đưa nước ta thoỏt khỏi nền sản xuất nhỏ, tiến lờn nền sản xuất lớn, ra khỏi nghốo nàn và lạc hậu.
- Giai đoạn 1976-1986: đõy là giai đoạn đầu cả nước đi lờn CNXH sau thắng lợi của cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước. Để lónh đạo sự nghiệp cỏch mạng trong giai đoạn mới, Đại hội lần thứ IV của Đảng được tiến hành (12-1976).
Về tỡnh hỡnh kinh tế hai miền, Đại hội cho rằng: “Nhỡn chung cả nước, tuy ở mặt
này mặt kia đó xuất hiện những yếu tố của sản xuất lớn, song sản xuất nhỏ vẫn cũn phổ biến. Tớnh chất sản xuất nhỏ thể hiện trờn mấy mặt sau đõy: cơ sở vật chất - kỹ thuật cũn
nhỏ yếu; tuyệt đại bộ phận lao động là thủ cụng, năng suất lao động rất thấp, phõn cụng lao động chưa phỏt triển; cụng nghiệp lớn, nhất là cụng nghiệp nặng cũn ớt và rời rạc, chưa đủ sức cải tạo đối với cỏc ngành kinh tế quốc dõn; phần lớn hàng tiờu dựng cũn do thủ cụng nghiệp sản xuất; cụng nghiệp và nụng nghiệp chưa kết hợp với nhau thành một cơ cấu… Tớnh chất sản xuất nhỏ cũn thể hiện ở khối lượng sản phẩm cũn ớt, chưa bảo đảm được nhu cầu của tỏi sản xuất mở rộng và nhu cầu của đời sống nhõn dõn”1.
Để đưa sản xuất nhỏ lờn sản xuất lớn XHCN, Đại hội cho rằng điều cú ý nghĩa quyết định là phải đẩy mạnh CNH XHCN - nhiệm vụ trung tõm của cả thời kỳ quỏ độ - tạo ra một cơ cấu kinh tế cụng – nụng nghiệp hiện đại. Thời gian để hoàn thành là trong vũng 20 năm.
Con đường để thực hiện CNH là: Ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp nặng một cỏch hợp lý trờn cơ sở phỏt triển nụng nghiệp và cụng nghiệp nhẹ.
Nhỡn chung, đường lối CNH của đại hội IV cơ bản giống đường lối CNH ở miền Bắc thời kỳ 1960-1975 trờn tinh thần cơ bản là phỏt triển cả cụng nghiệp nặng, nụng nghiệp và cụng nghiệp nhẹ, trong đú ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp nặng.
Tuy nhiờn, quỏ trỡnh thực hiện đường lối CNH theo nội dung trờn đó khụng đạt được kết quả như mong muốn: cụng nghiệp nặng đũi hỏi vốn lớn và thời gian thu hồi vốn lõu, trong khi nước ta vừa bước ra khỏi chiến tranh với hậu quả nặng nề (hơn 2 tr người chết, 2 tr người tàn tật, 2 tr người bị nhiễm chất độc da cam, 1,1 tr liệt sỹ, 600 nghỡn thương binh, 2,6 tr người cú cụng với cỏch mạng, cỏc thành phố, thị xó hầu như bị tàn phỏ, nguồn viện trợ hầu như khụng cũn, đội ngũ cú trỡnh độ cũn ớt…) nờn đầu tư khụng hiệu quả; lương thực và hàng tiờu dựng thiếu nghiờm trọng.
Trước tỡnh hỡnh đú, Đại hội V được tiến hành (3-1982) đó cú những điều chỉnh quan trọng:
+ Khẳng định nội dung CNH ở nước ta là tập trung sức phỏt triển nụng nghiệp, coi nụng nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa nụng nghiệp một bước lờn sản xuất lớn;
+ Ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiờu dựng;