II. Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới 1 Hoàn cảnh lịch sử và quỏ trỡnh hỡnh thành đường lối.
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện ĐH ĐBTQ lần thứ VI, NXB Sự Thật, H, 987, tr 3.
Nghị quyết 13 của Bộ Chớnh trị đỏnh dấu sự đổi mới tư duy đối ngoại của Đảng. Sự chuyển hướng này đó đặt nền múng cho sự hỡnh thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng húa, đa phương húa quan hệ quốc tế. Nghị quyết đó nờu rừ ba nhiệm vụ của ngoại giao trong thời kỳ mới là: phục vụ ổn định chớnh trị; ưu tiờn phỏt triển kinh tế là hàng đầu; đồng thời bảo vệ tổ quốc. Nghị quyết cũng nhấn mạnh đa phương húa, đa dạng húa quan hệ quốc tế phải trờn cơ sở nguyờn tắc tụn trọng độc lập, chủ quyền và cựng cú lợi.
Trờn lĩnh vực kinh tế đối ngoại, từ năm 1989 Đảng chủ trương xúa bỏ tỡnh trạng độc quyền trong hoạt động xuất nhập khẩu. Đõy là bước đổi mới đầu tiờn trờn lĩnh vực kinh tế đối ngoại của Việt Nam.
Tiếp đú, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991) tiếp tục khẳng định chủ trương “hợp tỏc, bỡnh đẳng và cựng cú lợi với tất cả cỏc nước, khụng phõn biệt chế độ chớnh trị - xó hội khỏc nhau, trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc cựng tồn tại hũa bỡnh”. Đồng thời nờu phương chõm “Việt Nam muốn là bạn với tất cả cỏc nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vỡ hũa bỡnh, độc lập và phỏt triển”.
Về quan hệ kinh tế đối ngoại, Đại hội VII mở ra bước đột phỏ với chủ trương “gắn thị trường trong nước và xuất khẩu”, “mở rộng, đa dạng húa quan hệ kinh tế đối ngoại trờn nguyờn tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, bỡnh đẳng, cựng cú lợi”.
Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khúa VII (6/1992) tiếp tục cụ thể húa quan điểm của Đại hội VII trờn lĩnh vực đối ngoại, nhấn mạnh yờu cầu đa dạng húa, đa phương húa quan hệ quốc tế trờn nguyờn tắc tụn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lónh thổ, khụng can thiệp vào nội bộ của nhau, bỡnh đẳng, cựng cú lợi; bảo vệ, phỏt triển kinh tế, giữ gỡn và phỏt huy những truyền thống và bản sắc tốt đẹp của nền văn húa dõn tộc. Mở rộng cửa để tiếp thu vốn, cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý của nước ngoài, tiếp cận thị trường thế giới trờn cơ sở đảm bảo an ninh quốc gia, bảo vệ tài nguyờn, mụi trường, hạn chế đến mức tối thiểu những mặt tiờu cực phỏt sinh trong quỏ trỡnh mở cửa.
- Giai đoạn 1996 – 2008: Bổ sung và hoàn chỉnh đường lối đối ngoại theo phương chõm chủ động, tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế.
Đại hội lần thứ VIII của Đảng (6/1996) tiếp tục khẳng định thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương húa và đa dạng húa, mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tỏc nhiều mặt với cỏc nước, cỏc trung tõm kinh tế, chớnh trị khu vực và quốc tế; giải quyết cỏc vấn đề tồn tại và cỏc tranh chấp bằng thương lượng.
Về chủ trương đối ngoại, Đại hội VIII cú cỏc điểm mới so với Đại hội VII: thứ nhất, trong khi vẫn tiếp tục quan điểm phỏt triển quan hệ với cỏc đảng cộng sản và cụng nhõn, cỏc lực lượng cỏch mạng, độc lập dõn tộc và tiến bộ, Đại hội chủ trương mở rộng quan hệ với cỏc đảng cầm quyền và cỏc đảng khỏc; thứ hai, quỏn triệt yờu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhõn dõn, quan hệ với cỏc tổ chức phi chớnh phủ, tranh thủ sự đồng tỡnh và ủng hộ rộng rói của nhõn dõn cỏc nước, gúp phần thỳc đẩy xu thế hũa bỡnh, hợp tỏc, phỏt triển; thứ ba, trờn lĩnh vực kinh tế đối ngoại, đề ra chủ trương thử nghiệm để tiến tới thực hiện đầu tư ra nước ngoài.
Tiếp theo, Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khúa VIII (12/1987) nhấn mạnh việc phỏt huy tốt nội lực kết hợp với mở rộng hợp tỏc quốc tế là vấn đề cơ bản quyết định thành cụng sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa và duy trỡ sự phỏt triển bền vững cho đất nước. Trong mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực, Nghị quyết chỉ rừ: nếu khụng độc lập tự chủ, khụng phỏt huy đầy đủ nội lực thỡ khụng thể đứng vững và đi lờn một cỏch vững chắc và cũng khụng thể khai thỏc cú hiệu quả nguồn lực bờn ngoài. Mặt khỏc, nếu khụng mở rộng quan hệ quốc tế, tranh thủ vốn, cụng nghệ, kinh nghiệm và thị trường bờn ngoài thỡ Việt Nam khú thoỏt khỏi nguy cơ tụt hậu. Từ đú, Nghị quyết đề ra chủ trương tiến hành khẩn trương, vững chắc việc đàm phỏn Hiệp định thương mại với Mỹ, gia nhập APEC và WTO.
Tại Đại hội lần thứ IX (4/2001), Đảng nhấn mạnh chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phỏt huy tối đa nội lực. Lần đầu tiờn, Đảng nờu rừ quan điểm về xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.
Nhận thức đầy đủ thế và lực của đất nước sau 15 năm đổi mới, Đại hội IX đó phỏt triển phương chõm của Đại hội VII “Việt Nam muốn là bạn với cỏc nước trong cộng đồng quốc tế phấn đấu vỡ hũa bỡnh, độc lập và phỏt triển” thành “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tỏc tin cậy của cỏc nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vỡ hũa bỡnh, độc lập và phỏt triển”1. Đõy là lần đầu tiờn Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra chủ trương xõy dựng quan hệ đối tỏc trong đường lối đối ngoại.
Thỏng 11/2001, Bộ Chớnh trị ra Nghị quyết 07 về hội nhập kinh tế quốc tế. Tiếp đú, Hội nghị lần thứ chớn Ban Chấp hành Trung ương khúa IX (1/2004) nhấn mạnh yờu cầu chuẩn bị tốt cỏc điều kiện trong nước để sớm gia nhập WTO; kiờn quyết đấu tranh với mọi biểu hiện của lợi ớch cục bộ làm kỡm hóm tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Tại Đại hội lần thứ X (4/2006), Đảng nờu quan điểm “thực hiện nhất quỏn đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hũa bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển; chớnh sỏch đối ngoại rộng mở, đa phương húa, đa dạng húa cỏc quan hệ quốc tế. Chủ động và tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tỏc quốc tế trờn cỏc lĩnh vực khỏc”2.
Như vậy, đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng húa, đa phương húa quan hệ quốc tế được xỏc lập trong 10 năm đầu thời kỳ đổi mới (1986 – 1996) đến Đại hội X năm 2006 được bổ sung, phỏt triển theo phương chõm chủ động, tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế, hỡnh thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hũa bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển của Đảng Cộng sản Việt Nam.