QUÁ TRèNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1 Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mớ

Một phần của tài liệu Bài giảng đường lối cách mạng (Trang 75)

1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới

a. Cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung quan liờu, bao cấp.

Cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta trước đổi mới là cơ chế kế hoạch húa tập trung với những đặc điểm:

Thứ nhất, Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chớnh là chủ yếu

với hệ thống chỉ tiờu phỏp lệnh chi tiết từ trờn xuống. Do đú hoạt động của cỏc doanh nghiệp chủ yếu phải dựa vào chỉ tiờu phỏp lệnh hoặc là quyết định của cơ quan quản lý nhà nước cấp trờn, từ phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, địa chỉ tiờu thụ sản phẩm, đến việc định giỏ, sắp xếp bộ mỏy.

Thứ hai, Cỏc cơ quan hành chớnh can thiệp quỏ sõu vào hoạt động sản xuất kinh

doanh của cỏc đơn vị kinh tế cơ sở, nhưng lại khụng chịu trỏch nhiệm gỡ về vật chất và phỏp lý đối với cỏc quyết định của mỡnh. Những thiệt hại do cỏc quyết định khụng đỳng gõy ra thỡ ngõn sỏch nhà nước phải gỏnh chịu.

Thứ ba, quan hệ hàng húa - tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hỡnh thức, quan hệ hiện vật

là chủ yếu. Nhà nước quản lý kinh tế thụng qua chế độ “cấp phỏt - giao nộp” .

Chế độ bao cấp được thực hiện dưới cỏc hỡnh thức: Bao cấp qua giỏ; bao cấp qua chế độ tem phiếu; bao cấp theo chế độ cấp phỏt vốn.

Thứ tư, bộ mỏy quản lý cồng kềnh, cú nhiều cấp trung gian và kộm năng động, từ

đú sinh ra một đội ngũ cỏn bộ kộm năng lực quản lý, phong cỏch cửa quyền, quan liờu. Với những đặc điểm nờu trờn cú ưu điểm là tập trung được nguồn lực vào những mục tiờu chủ yếu, nhưng nú lại thủ tiờu cạnh tranh nờn đó kỡm hóm tiến bộ khoa học-kỹ thuật.

Vỡ vậy, với sự đổi mới tư duy về kinh tế, Đảng ta đó đề ra phương hướng đổi mới kinh tế là chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế hàng húa nhiều thành

phần,vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước, định hướng xó hội chủ nghĩa.

b. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế

Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) khẳng định: “Việc bố trớ lại cơ cấu kinh tế phải đi đụi với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. Cơ chế quản lý tập trung quan liờu, bao cấp từ nhiều năm nay khụng tạo được động lực phỏt triển, làm suy yếu kinh tế xó hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng và cải tạo cỏc thành phần kinh tế khỏc, kỡm hóm sản xuất, làm giảm năng xuất, chất lượng, hiệu quả, gõy rối loạn trong phõn phối lưu thụng, và đẻ ra nhiều hiện tượng tiờu cực trong xó hội”1. Chớnh vỡ vậy, việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trở thành nhu cầu cần thiết và cấp bỏch.

2. Sự hỡnh thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới

a. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII

Một là, Kinh tế thị trường khụng phải là cỏi riờng cú của chủ nghĩa tư bản mà là

thành tựu phỏt triển chung của nhõn loại.

Kinh tế thị trường cú lịch sử phỏt triển lõu dài, nhưng cho đến nay nú mới biểu hiện rừ rệt nhất trong chủ nghĩa tư bản. Nếu trước chủ nghĩa tư bản, kinh tế thị trường cũn ở thời kỳ manh nha, trỡnh độ thấp thỡ trong chủ nghĩa tư bản nú đạt đến trỡnh độ cao đến mức chi phối toàn bộ cuộc sống của con người trong xó hội đú. Điều đú khiến cho khụng ớt người nghĩ rằng kinh tế thị trường là sản phẩm riờng của CNTB.

Chủ nghĩa tư bản khụng sản sinh ra kinh tế hàng húa, do đú, kinh tế thị trường với tư cỏch là kinh tế hàng húa ở trỡnh độ cao khụng phải là sản phẩm riờng của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phỏt triển chung của nhõn loại.

Hai là, Kinh tế thị trường cũn tồn tại khỏch quan trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ

nghĩa xó hội.

Kinh tế thị trường vừa cú thể liờn hệ với chế độ tư hữu vừa cú thể liờn hệ với 1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1987, tr62.

chế độ cụng hữu và phục vụ cho chỳng. Vỡ vậy, kinh tế thị trường tồn tại khỏch quan trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội. Xõy dựng và phỏt triển kinh tế thị trường khụng phải là phỏt triển tư bản chủ nghĩa và tất nhiờn xõy dựng kinh tế xó hội chủ nghĩa cũng khụng dẫn đến phủ định kinh tế thị trường.

Đại hội VII của Đảng (thỏng 6-1991) trong khi khẳng định chủ trương tiếp tục xõy dựng nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần, phỏt huy thế mạnh của cỏc thành phần kinh tế vừa cạnh tranh vừa hợp tỏc, bổ sung cho nhau trong nền kinh tế quốc dõn thống nhất, đó đưa ra kết luận quan trọng rằng sản xuất hàng húa khụng đối lập với chủ nghĩa xó hội, nú tồn tại khỏch quan và cần thiết cho xõy dựng chủ nghĩa xó hội.

Đại hội VIII của Đảng (thỏng 6-1996) đề ra nhiệm vụ đẩy mạnh cụng cuộc đổi mới toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa.

Ba là, Cú thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xõy dựng chủ nghĩa xó

hội ở nước ta.

Ở bất kỳ xó hội nào, khi lấy thị trường làm phương tiện cú tớnh cơ sở để phõn bổ cỏc nguồn lực kinh tế, thỡ kinh tế thị trường cũng cú những đặc điểm chủ yếu sau:

- Cỏc chủ thể kinh tế cú tớnh độc lập, nghĩa là cú quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, lỗ, lói tự chịu.

- Giỏ cả cơ bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phỏt triển đồng bộ và hoàn hảo.

- Nền kinh tế cú tớnh mở cao và vận hành theo quy luật vốn cú của kinh tế thị trường như quy luật giỏ trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh.

- Cú hệ thống phỏp quy kiện toàn và sự quản lý vĩ mụ của Nhà nước.

Với những đặc điểm trờn, kinh tế thị trường cú vai trũ rất lớn đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội.

Trước đổi mới, do chưa thừa nhận trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội cũn tồn tại sản xuất hàng húa và cơ chế thị trường nờn chỳng ta đó xem kế hoạch húa là đặc trưng quan trọng nhất của nền kinh tế xó hội chủ nghĩa, đó thực hiện phõn bổ

mọi nguồn lực theo kế hoạch là chủ yếu. Cũn thị trường chỉ được coi là một cụng cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch, do đú khụng cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xõy dựng chủ nghĩa xó hội.

Vào thời kỳ đổi mới, chỳng ta ngày càng nhận rừ cú thể dựng cơ chế thị trường làm cơ sở phõn bổ cỏc nguồn lực kinh tế, dựng tớn hiệu giỏ cả để điều tiết chủng loại và số lượng hàng húa, điều hũa quan hệ cung cầu, điều tiết tỷ lệ sản xuất thụng qua cơ chế cạnh tranh, thỳc đẩy cỏi tiến bộ, đào thải cỏi lạc hậu, yếu kộm.

Thực tế cho thấy, chủ nghĩa tư bản khụng sinh ra kinh tế thị trường nhưng đó biết thừa kế và khai thỏc cú hiệu quả cỏc lợi thế của kinh tế thị trường để phỏt triển. Thực tiễn đổi mới ở nước ta cũng đó chứng minh sự cần thiết và hiệu quả của việc sử dụng kinh tế thị trường làm phương tiện xõy dựng chủ nghĩa xó hội.

b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X

Đại hội IX của Đảng (thỏng 4-2001) xỏc định: Xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là mụ hỡnh kinh tế tổng quỏt của nước ta trong thời kỳ

quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội. Đú là nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần vận hành

theo cơ chế thị trường, cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Đõy là bước chuyển quan trọng từ nhận thức kinh tế thị trường chỉ như một cụng cụ, một cơ chế quản lý, đến nhận thức coi kinh tế thị trường như một chỉnh thể, là cơ sở kinh tế của sự phỏt triển theo định hướng xó hội chủ nghĩa.

Vậy thế nào là kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa? Đại hội IX xỏc định kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là "một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuõn theo quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trờn cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi cỏc nguyờn tắc và bản chất của chủ nghĩa xó hội".

Đại hội X của Đảng (thỏng 4 - 2006) làm rừ hơn về nội dung cơ bản của định hướng xó hội chủ nghĩa trong phỏt triển kinh tế thị trường ở nước ta, thể hiện trờn 4 tiờu chớ:

Về mục đớch phỏt triển: Mục tiờu của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở

giải phúng mạnh mẽ lực lượng sản xuất và khụng ngừng nõng cao đời sống nhõn dõn, đẩy mạnh xoỏ đúi giảm nghốo, khuyến khớch mọi người vươn lờn làm giàu chớnh đỏng, giỳp đỡ người khỏc thoỏt nghốo và từng bước khỏ giả hơn.

Về phương hướng phỏt triển: Phỏt triển nền kinh tế với nhiều hỡnh thức sở hữu,

nhiều thành phần kinh tế nhằm giải phúng mọi tiềm năng trong mọi thành phần kinh tế, trong mỗi cỏ nhõn và mọi vựng miền... phỏt huy tối đa nội lực để phỏt triển nhanh nền kinh tế.

Về định hướng xó hội và phõn phối: Thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội

ngay trong từng bước và từng chớnh sỏch phỏt triển, tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phỏt triển xó hội, văn hoỏ, giỏo dục và đào tạo giải quyết tốt cỏc vấn đề xó hội vỡ mục tiờu phỏt triển con người. Hạn chế tỏc động tiờu cực của kinh tế thị trường.

Trong lĩnh vực phõn phối, định hướng xó hội chủ nghĩa được thể hiện qua chế độ phõn phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế phỳc lợi xó hội. Đồng thời để huy động mọi nguồn lực kinh tế cho sự phỏt triển chỳng ta cũn thực hiện phõn phối theo mức đúng gúp vốn và cỏc nguồn lực khỏc.

Về quản lý: Phỏt huy vai trũ làm chủ xó hội của nhõn dõn, bảm đảm vai trũ

quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa dưới sự lónh đạo của Đảng. Tiờu chớ này thể hiện sự khỏc biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa với kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa nhằm phỏt huy mặt tớch cực, hạn chế mặt tiờu cực của thị trường, bảo đảm quyền lợi chớnh đỏng của mọi người.

Một phần của tài liệu Bài giảng đường lối cách mạng (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w