1. Hoàn cảnh lịch sử.
a. Tỡnh hỡnh thế giới.
Từ thập kỷ 70 thế kỷ XX, cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ phỏt triển mạnh mẽ đó tỏc động sõu sắc đến mọi mặt đời sống xó hội, kể cả cỏc mối quan hệ quốc tế và chớnh sỏch đối ngoại của cỏc nước.
Nước Mỹ sau những năm thỏng phỏt triển phồn thịnh đó dần lõm vào khủng hoảng. Sự phỏt triển mạnh mẽ của Tõy Âu và Nhật Bản đó làm vị trớ siờu cường của Mỹ bị đe doạ. Tỡnh hỡnh đú buộc Mỹ phải điều chỉnh chiến lược, thỳc đẩy hoà hoón với cỏc đối thủ chớnh, tập trung giải quyết cỏc vấn đề trong nước để củng cố địa vị của mỡnh trong hệ thống tư bản chủ nghĩa.
Trong khi đú, Liờn Xụ đó giành được thế cõn bằng về vũ khớ chiến lược với Mỹ, tăng cường mở rộng ảnh hưởng ở Mỹ La tinh, chõu Á, chõu Phi, giành sự quan tõm nhiều hơn tới khu vực chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương, trong đú cú khu vực Đụng Nam Á.
Trung Quốc bắt đầu triển khai thực hiện cỏc chương trỡnh cải cỏch, hiện đại hoỏ và mở cửa về kinh tế. Để đạt được mục tiờu của mỡnh, Trung Quốc đẩy mạnh quan hệ với Mỹ, Nhật Bản và cỏc nước phương Tõy. Đồng thời, Trung Quốc tiếp tục mở rộng
quan hệ với cỏc nước trong thế giới thứ ba, chỳ trọng cải thiện quan hệ với cỏc nước ở Đụng Nam Á.
Sau thắng lợi của phong trào giải phúng dõn tộc ở ba nước Đụng Dương, phong trào giải phúng dõn tộc trờn thế giới cú bước phỏt triển mới. Chế độ thuộc địa cũ đó bị xoỏ bỏ hoàn toàn, chấm dứt chế độ thực dõn đó tồn tại trong suốt 500 năm trờn thế giới. Tuy nhiờn, cỏc nước mới giành được độc lập và cỏc nước đang phỏt triển đều nghốo, kinh tế kiệt quệ, nội bộ khụng ổn định, nhiều nước bị phụ thuộc vào cỏc nước lớn tư bản về kinh tế dẫn đến phụ thuộc cả về chớnh trị.
Trong hệ thống cỏc nước xó hội chủ nghĩa đó xuất hiện sự trỡ trệ và mất ổn định. Mõu thuẫn giữa Liờn Xụ và Trung Quốc vẫn căng thẳng. Quan hệ của Liờn Xụ với cỏc nước xó hội chủ nghĩa ở Đụng Âu cú nhiều rạn nứt. Điều này dẫn tới sự phõn húa trong phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế, phỏt sinh những ý kiến khỏc nhau về phương hướng hoạt động và mục tiờu đấu tranh của cỏc lực lượng cỏnh tả.
Tỡnh hỡnh khu vực Đụng Nam Á cũng cú những chuyển biến mới. Từ sau năm 1975, Mỹ rỳt quõn khỏi Đụng Nam Á lục địa, khối quõn sự SEATO tan ró. Cỏc nước Đụng Nam Á điều chỉnh chớnh sỏch, nhấn mạnh hũa bỡnh, hợp tỏc trong khu vực, chủ trương cải thiện quan hệ với cỏc nước trờn bỏn đảo Đụng Dương.
b. Tỡnh hỡnh trong nước.
Sau mựa xuõn đại thắng năm 1975, cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước của nhõn dõn ta giành được thắng lợi hoàn toàn, một kỷ nguyờn mới mở ra trờn đất nước Việt Nam: kỷ nguyờn hũa bỡnh, độc lập, thống nhất, quỏ độ đi lờn chủ nghĩa xó hội.
Thắng lợi trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước đó nõng cao uy tớn và vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế. Điều này đó tạo thuận lợi cho việc tiến hành cỏc hoạt động đối ngoại và hợp tỏc kinh tế giữa Việt Nam với cỏc nước trờn thế giới.
Bờn cạnh những mặt thuận lợi, tỡnh hỡnh trong nước cũng gặp khụng ớt khú khăn. Đất nước vừa ra khỏi chiến tranh với những hậu quả hết sức nặng nề chưa kịp khắc phục đó lại phải đương đầu với hai cuộc chiến tranh biờn giới phớa Bắc và phớa Tõy Nam. Thờm vào đú, chớnh sỏch bao võy về chớnh trị, cấm vận về kinh tế của cỏc
thế lực thự địch làm cho nước ta càng gặp nhiều khú khăn. Thập kỷ 80 cũng là thập kỷ mà quan hệ giữa Việt Nam với cỏc nước ASEAN xuống mức thấp nhất do ảnh hưởng của vấn đề Campuchia.
Chiến tranh kết thỳc cũng là lỳc sự giỳp đỡ của cỏc nước đối với nước ta chuyển sang hỡnh thức hợp tỏc, cú đi cú lại, nguồn viện trợ quốc tế giành cho Việt Nam hầu như khụng cũn. Đõy cũng là một khú khăn khụng nhỏ đối với một nền kinh tế vốn chủ yếu dựa vào viện trợ như nước ta.
2. Chủ trương đối ngoại của Đảng.
Sau khi hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước, Đại hội lần thứ IV của Đảng được triệu tập đó đề ra đường lối chung của cỏch mạng xó hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới ở Việt Nam. Về đối ngoại, Đại hội chủ trương: “Ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chúng hàn gắn những vết thương chiến tranh, khụi phục và phỏt triển kinh tế, phỏt triển văn húa, khoa học, kỹ thuật, củng cố quốc phũng, xõy dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội ở nước ta; đồng thời tiếp tục kề vai sỏt cỏnh với cỏc nước xó hội chủ nghĩa anh em và tất cả cỏc dõn tộc trờn thế giới đấu tranh vỡ hũa bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ và chủ nghĩa xó hội”. Tiếp đú, Đại hội lần thứ V diễn ra vào thỏng 3/1982 xỏc định: “Cụng tỏc đối ngoại phải trở thành một mặt trận chủ động, tớch cực trong đấu tranh nhằm làm thất bại chớnh sỏch của cỏc thế lực hiếu chiến mưu toan chống phỏ cỏch mạng nước ta”.
Những nội dung chớnh trong chớnh sỏch đối ngoại được Đảng Cộng sản Việt Nam xỏc định qua hai kỳ Đại hội lần thứ IV và lần thứ V bao gồm:
- Đoàn kết và hợp tỏc toàn diện với Liờn Xụ, coi đõy là “hũn đỏ tảng” của chớnh sỏch đối ngoại.
- Ra sức củng cố và tăng cường đoàn kết với cỏc nước xó hội chủ nghĩa; làm hết sức mỡnh để gúp phần khụi phục và củng cố tỡnh đoàn kết giữa cỏc nước xó hội chủ nghĩa và phong trào cộng sản quốc tế trờn cơ sở chủ nghĩa Mỏc – Lờnin và chủ nghĩa quốc tế vụ sản.
- Ra sức bảo vệ và phỏt triển quan hệ đặc biệt, tỡnh đoàn kết chiến đấu và hợp tỏc lõu dài giữa nhõn dõn Việt Nam với nhõn dõn Lào và nhõn dõn Campuchia trờn nguyờn tắc hoàn toàn bỡnh đẳng, tụn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ của nhau, tụn trọng lợi ớch chớnh đỏng của nhau.
- Hoàn toàn ủng hộ sự nghiệp chớnh nghĩa của nhõn dõn cỏc nước Đụng Nam Á. Sẵn sàng thiết lập và phỏt triển quan hệ hữu nghị và hợp tỏc với cỏc nước trong khu vực trờn cơ sở cựng tồn tại hũa bỡnh, phấn đấu xõy dựng khu vực Đụng Nam Á thành một khu vực hũa bỡnh, ổn định và phỏt triển.
- Hoàn toàn ủng hộ cuộc đấu tranh của nhõn dõn cỏc nước Á, Phi, Mỹ La tinh chống đế quốc, thực dõn cũ và mới, gúp phần tớch cực tăng cường và phỏt triển phong trào khụng liờn kết.
- Thiết lập và mở rộng quan hệ bỡnh thường về mặt nhà nước, về kinh tế, văn húa và khoa học, kỹ thuật với tất cả cỏc nước khụng phõn biệt chế độ chớnh trị, xó hội trờn cơ sở tụn trọng độc lập, chủ quyền, bỡnh đẳng và cựng cú lợi.
3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyờn nhõn. a. Kết quả và ý nghĩa.
Trong 10 năm đầu sau khi đất nước thống nhất, quan hệ đối ngoại của Việt Nam với cỏc nước xó hội chủ nghĩa được tăng cường, đặc biệt là với Liờn Xụ. Quan hệ với cỏc nước xó hội chủ nghĩa khỏc ở Đụng Âu cũng được tăng cường. Sự hợp tỏc trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, văn húa, khoa học, kỹ thuật đó được triển khai với những kết quả khỏ tớch cực.
Với cỏc nước lỏng giềng, quan hệ với Lào ngày càng phỏt triển. Hai bờn đó ký Hiệp định hữu nghị và hợp tỏc, Hiệp định hoạch định biờn giới, Hiệp định hợp tỏc kinh tế (thỏng 7/1977) đặt nền múng cho quan hệ tốt đẹp lõu dài giữa hai nước.
Trong quan hệ với cỏc nước khu vực Đụng Nam Á, từ sau năm 1975, đó chuyển từ đối đầu sang đối thoại, từng bước cải thiện tiến tới bỡnh thường húa quan hệ với cỏc nước, đặc biệt là với cỏc nước trong khối ASEAN.
Thực hiện chủ trương mở rộng quan hệ với cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế, từ năm 1975 đến năm 1977, Việt Nam đó thiết lập thờm quan hệ ngoại giao với 23 nước. Cũng từ năm 1977, cú nhiều nước tư bản mở quan hệ hợp tỏc kinh tế với Việt Nam và viện trợ kinh tế cho Việt Nam.
Những kết quả trờn cú ý nghĩa rất quan trọng. Sự tăng cường hợp tỏc toàn diện với cỏc nước xó hội chủ nghĩa và mở rộng quan hệ hợp tỏc kinh tế kể cả với cỏc nước ngoài hệ thống xó hội chủ nghĩa đó giỳp Việt Nam tranh thủ được nguồn viện trợ đỏng kể gúp phần vào việc khụi phục đất nước sau chiến tranh.
Việc trở thành thành viờn chớnh thức của cỏc tổ chức quốc tế, đặc biệt là việc trở thành thành viờn chớnh thức của Liờn hợp quốc đó giỳp tranh thủ được sự ủng hộ của cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế, đồng thời phỏt huy được vai trũ của Việt Nam trờn trường quốc tế. Việc thiết lập quan hệ ngoại giao với cỏc nước cũn lại trong tổ chức ASEAN đó tạo thuận lợi cho việc triển khai cỏc hoạt động đối ngoại trong giai đoạn sau nhằm xõy dựng khu vực Đụng Nam Á trở thành khu vực hũa bỡnh, hữu nghị, hợp tỏc và phỏt triển.
b. Hạn chế và nguyờn nhõn.
Xột một cỏch tổng quỏt, từ năm 1975 đến năm 1985, quan hệ quốc tế của Việt Nam cũng gặp phải những khú nhăn nghiờm trọng. Quan hệ giữa Việt Nam với hai nước lỏng giềng Campuchia và Trung Quốc ngày càng xấu đi dẫn đến việc nước ta phải đương đầu với hai cuộc chiến tranh biờn giới phớa Tõy Nam và phớa Bắc. Cũng do vấn đề Campuchia mà quan hệ giữa Việt Nam với cỏc nước trong khu vực, nhất là cỏc nước trong khối ASEAN, trở nờn căng thẳng, đối đầu kộo dài hàng thập kỷ. Đất nước bị bao võy, cấm vận về kinh tế, cụ lập về chớnh trị.
Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng trờn là trong quan hệ đối ngoại giai đoạn này chỳng ta đó khụng nắm bắt được xu thế quốc tế đang chuyển từ đối đầu sang hũa hoón và chạy đua kinh tế. Vỡ vậy đó khụng tranh thủ được cỏc nhõn tố thuận lợi trong quan hệ quốc tế phục vụ cho cụng cuộc khụi phục và phỏt triển kinh tế sau chiến tranh; chưa đỏnh giỏ hết ý đồ chiến lược của cỏc nước lớn cũng như vị trớ của nước ta trong
chiến lược đối ngoại của cỏc nước; chưa nhận thức được việc Liờn Xụ và cỏc nước xó hội chủ nghĩa Đụng Âu đó chuyển hướng chiến lược đối ngoại theo hướng hũa hoón với Mỹ và cỏc nước phương Tõy, do đú Việt Nam đó khụng kịp thời đổi mới quan hệ đối ngoại cho phự hợp với tỡnh hỡnh.
Cú thể thấy rằng, đặc điểm nổi bật trong chớnh sỏch đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn này là độc lập, tự chủ, sẵn sàng là bạn với cỏc nước trong cộng đồng quốc tế nhưng lấy quan hệ với cỏc nước trong phe xó hội chủ nghĩa, đặc biệt là Liờn Xụ, làm nền tảng. Mặt khỏc, trong điều kiện bị Mỹ và cỏc thế lực thự địch bao võy, cụ lập, ngoại giao chủ yếu là ngoại giao về chớnh trị, chưa cú sự gắn bú với ngoại giao kinh tế và chưa chỳ trọng tới phỏt triển kinh tế đối ngoại. Do đú, hiệu quả của hoạt động ngoại giao đối với việc phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nước chưa cú hiệu quả.
Nguyờn nhõn của những hạn chế núi trờn đều xuất phỏt từ nguyờn nhõn cơ bản đó được Đại hội lần thứ VI của Đảng (thỏng 12/1986) chỉ ra, đú là “bệnh chủ quan duy ý chớ, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, núng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan”1. Bờn cạnh đú cũn do cụng tỏc nhận định, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh cũn chưa theo kịp với những biến đổi của tỡnh hỡnh khu vực và thế giới cũng như chớnh sỏch đối ngoại của cỏc nước lớn. Do vậy, cụng tỏc đối ngoại của ta cũn bị động, thiếu nhạy bộn.