- Hs: S = x2 ⇒x 2=
Tiết 19: Số thực I Mục tiêu:
I. Mục tiêu:
- Kiến thức : Học sinh biết đợc số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vơ tỉ. Biết đợc cách biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu đợc ý nghĩa của trục số thực. Thấy đợc sự phát triển của hệ thống số từ N → Z → Q → R.
- Kỹ năng : Rèn kĩ năng diễn đạt bằng lời.
- Thái độ : Tích cực, cẩn thận trong học tập bộ mơn.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên : Thớc kẻ, com pa, máy tính bỏ túi. 2. Học sinh: Thớc kẻ, com pa, máy tính bỏ túi.
III. Hoạt động dạy học:
1.
ổ n định lớp : 7A………7B……….
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh 1: Định nghĩa căn bậc hai của một số a≥0, Tính: 81, 64, 49 , 0,09
100
- Học sinh 2: Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vơ tỉ với số thập phân
3. Bài mới:
Hoạt động của thày và trị Nội dung
-Gv: Lấy ví dụ về các số tự nhiên, nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, vơ hạn, số vơ tỉ .
- Hs: 3 học sinh lấy ví dụ
- Hs: Chỉ ra các số hữu tỉ , số vơ tỉ số hữu tỉ 2; -5; 3
5; -0,234; 1,(45) số vơ tỉ 2; 3
- Gv: Các số trên đều gọi chung là số thực.
- Gv: Nêu quan hệ của các tập N, Z, Q, I với R
- Gv : Yêu cầu học sinh làm ?1 - Hs : đứng tại chỗ trả lời ? x cĩ thể là những số nào. - Gv: Yêu cầu làm bài tập 87
- Hs:1 học sinh đọc dề bài, 2 học sinh lên bảng làm
- Gv: Cho 2 số thực x và y, cĩ những tr- ờng hợp nào xảy ra.
- Hs: suy nghĩ trả lời
- Giáo viên đa ra: Việc so sánh 2 số thực tơng tự nh so sánh 2 số hữu tỉ viết dới dạng số thập phân
+ Nhận xét phần nguyên, phần thập phân
→ so sánh.
- Gv : Yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm bài ít phút, sau đĩ 2 học sinh lên bảng làm.
- Gv:Ta đã biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, vậy để biểu diễn số vơ tỉ ta làm nh thế nào. Ta xét ví dụ :
- Học sinh nghiên cứu SGK (3') - Gv: hớng dẫn học sinh biểu diễn. - Giáo viên nêu ra:
- Giáo viên nêu ra chú ý - Học sinh chú ý theo dõi.
Các số: 2; -5; 3
5; -0,234; 1,(45); 2; 3... - Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ và số vơ tỉ .
- Các tập N, Z, Q, I đều là tập con của tập R
?1 (SGK- tr43)
Cách viết x∈R cho ta biết x là số thực x cĩ thể là số hữu tỉ hoặc số vơ tỉ Bài tập 87 (SGK- tr44)
3∈Q 3∈R 3∉I -2,53∈Q 0,2(35)∉I N⊂Z I∈R
- Với 2 số thực x và y bất kì ta luơn cĩ hoặc x = y hoặc x > y hoặc x < y. Ví dụ: So sánh 2 số a) 0,3192... với 0,32(5) b) 1,24598... với 1,24596... Bg a) 0,3192... < 0,32(5) hàng phần trăm của 0,3192... nhỏ hơn hàng phần trăm 0,32(5) b) 1,24598... > 1,24596... ?2 (SGK- tr43) a) 2,(35) < 2,369121518... b) -0,(63) và 7 11 − Ta cĩ 7 0,(63) 0,(63) 7 11 11 − = − ⇒ − = − 2. Trục số thực
Ví dụ: Biểu diễn số 2 trên trục số.
-1 0 1 2 2
- Mỗi số thực đợc biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số.
- Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực. - Trục số gọi là trục số thực. * Chú ý: Trong tập hợp các số thực cũng cĩ các phép tốn với các tính chất tơng tự nh trong tập hợp các số hữu tỉ. 4. Củng cố: - Học sinh làm các bài 88, 89, 90 (SGK- tr45)
Bài tập 88
a) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vơ tỉ
b) Nếu b là số vơ tỉ thì b đợc viết dới dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn
Bài tập 89: Câu a, c đúng; câu b sai
5. H ớng dẫn về nhà
- Học theo SGK, nắm đợc số thực gồm số hữu tỉ và số vơ tỉ - Làm bài tập 117; 118 (SBT- tr20)
Ngày soạn: 11/ 10 / 2010 Ngày dạy: 7A: 14/ 10 / 2010 7B: 14/ 10 / 2010