Trong thực tế, có 2 khía cạnh chính gắn với thƣơng hiệu: Tâm lý và sự trải nghiệm. Trong đó, sự trải nghiệm về một thƣơng hiệu là tổng hợp tất cả những điều mà khách hàng cảm nhận đƣợc khi tiếp xúc với hàng hóa mang thƣơng hiệu đó. Tuy nhiên, nếu xét từ góc độ tâm lý, hình ảnh của thƣơng hiệu đƣợc tạo ra trong tâm trí của khách hàng, nó có thể gợi lên những thông tin gắn với sản phẩm hoặc dịch vụ có thƣơng hiệu đó. Ngay từ những ngày đầu thành lập, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhƣng toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty Cổ phần Sông Đà Thăng Long luôn đồng lòng nhất trí trong các hoạt động hƣớng tới cộng đồng. Hàng loạt các chƣơng trình nhƣ: Ủng hộ “Vì đồng bào miền Trung ruột thịt” vừa trải qua lũ lụt; tham gia chƣơng trình “Tết miền biên ải và kết nối những yêu thương” ở tỉnh Điện Biên; ủng hộ “Góp đá xây dựng Trường Sa” hay tổ chức Tết Thiếu nhi cho các cháu thuộc khu đô thị Văn Khê, tài trợ cho ngƣời nghèo quận 8 … Các
70
chƣơng trình này không chỉ có ở nơi Công ty đang có công trình mà có cả ở những nơi có điều kiện sống còn hạn chế.
Đây không chỉ là tấm lòng của cán bộ công nhân viên thể hiện tình cảm, sự sẻ chia tới những ngƣời xung quanh mà còn nhƣ một sự tri ân tới mọi ngƣời. Tuy những hoạt động đó chƣa phải là nhiều, song thật có ý nghĩa, thể hiện cái rôi rất riêng của Sông Đà Thăng Long.
3.2.5. Tạo ra một thông điệp cho thương hiệu
Một trong những yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất để xây dựng thƣơng hiệu cho một sản phẩm hoặc một dịch vụ, doanh nghiệp phải hiểu mình đang đại diện cho cái gì và vấn đề gì có giá trị nhất đối với doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp cần phải tập trung xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng và cách thức đạt đƣợc điều đó.Với phƣơng châm “Hợp tác cùng phát triển”, Sông Đà Thăng Long chủ trƣơng liên doanh, liên kết với các thành phần kinh tế, với các tập đoàn đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài để cùng nhau ngày càng phát triển.
Với dự án Usilk City, thông điệp Công ty gửi đi là “Chúng tôi sẽ xây dựng tương lai và cuộc sống tốt đẹp cho bạn – Usilk City Công ty Cổ phần Sông Đà Thăng Long”, đồ nội thất là “Khơi nguồn cảm xúc” …
Tuy nhiên việc truyền tải thông điệp từ một sản phẩm hay dịch vụ đến với khách hàng là chƣa đồng nhất và đầy đủ, mặc dù việc sử dụng hình ảnh chữ U đã đƣợc gắn vào các sản phẩm do Công ty sản xuất hoặc liên doanh nhƣ: thép Kansai, cửa nhựa lõi thép …Bản thân mỗi sản phẩm đó lại không có slogan, vì vậy khả năng tạo đƣợc ấn tƣợng cũng nhƣ truyển tải thông điệp của Công ty, sản phẩm đến với ngƣời tiêu dùng là chƣa cao.
71
3.2.6. Xây dựng mục tiêu, tạo mối liên kết thương hiệu bền vững trong tâm thức người tiêu dùng
Theo quy luật thông thƣờng, việc xây dựng những mục tiêu ngắn hạn và dài hạn đều là khâu quan trọng, tạo đà cho doanh nghiệp phát triển. Doanh nghiệp cần biết thƣơng hiệu của mình tạo ra cảm xúc đặc biệt cho khách hàng. Để đạt đƣợc điều đó, doanh nghiệp cần xây dựng giá trị trong từng chi tiết của quá trình cung cấp hàng hóa, dịch vụ của mình.
Việc tạo mối liên kết thƣơng hiệu bền vững trong tâm thức ngƣời tiêu dùng đôi khi không đƣợc các doanh nghiệp quan tâm. Đa phần các chủ đầu tƣ không xây dựng đƣợc hình ảnh cho các dự án bất động sản, từ đó không thể nâng cao hình ảnh thƣơng hiệu mẹ. Rất nhiều khu nhà ở mới ở Hà Nội đƣợc đặt tên là CT, NO … và kèm theo con số. Những cái tên nhƣ thế khó mà gọi nên bất cứ hình ảnh hay mối liên hệ nào với công ty mẹ. Bản thân các công trình của Sông Đà Thăng Long cũng thế.
72
KẾT LUẬN
Trong những năm gần đây khi mà môi trƣờng kinh doanh đã đƣợc cải thiện một cách rõ nét, sự phát triển đa dạng các thành phần kinh tế đã thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến rõ nét. Tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế tăng qua từng năm, GDP đƣợc cải thiện. Đời sống con ngƣời cũng đƣợc cải thiện một cách đáng kể, nhu cầu sử dụng các sản phẩm đòi hỏi chất lƣợng ngày càng nhiều. Chính vì vậy bất kể trong lĩnh vực hoạt động nào cũng có tính ganh đua mạnh mẽ. Doanh nghiệp tìm mọi cách để khẳng định đƣợc vị trí của mình trên thị trƣờng trong lĩnh vực mà mình tham gia, là sự lựa chọn hàng đầu của khách hàng …
Để tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau gay gắt, các doanh nghiệp sẽ phải vận động liên tục nếu không muốn rời khỏi cuộc chơi. Lợi thế cạnh tranh sẽ dành cho những doanh nghiệp có sản phẩm tốt, thƣơng hiệu mạnh. Tuy nhiên một sản phẩm tốt chƣa hẳn đã là sản phẩm có thƣơng hiệu mạnh, chính vì vậy chúng ta đã bắt đầu quen dần với khái niệm cạnh tranh thƣơng hiệu. Vì vậy, chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu đi cùng với chiến lƣợc phát triển của doanh nghiệp.
Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển thƣơng hiệu tại Công ty Cổ phần Sông Đà Thăng Long, dự vào cơ sở lý luận cũng nhƣ kinh nghiệm của các doanh nghiệp kinh doanh trong và ngoài ngành trong việc phát triển thƣơng hiệu, đề tài đã tập trung giải quyết đƣợc một số vấn đề mà Công ty Cổ phần Sông Đà Thăng Long gặp phải và đƣa ra các giải pháp sau đây:
Đề tài đã hệ thống các kiến thức cơ bản nhất liên quan đến thƣơng hiệu. Những phân tích, đánh giá về tình hình phát triển thƣơng hiệu tại Công ty Cổ phần Sông Đà Thăng Long cũng nhƣ các công cụ mà Công ty sử dụng trong
73
chiến lƣợc phát triển của mình đƣợc tôi tìm hiểu trực tiếp để từ đó đƣa ra những nhận định, đánh giá.
Để chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu của Công ty Cổ phần Sông Đà Thăng Long có hiệu quả thì cần phải có sự đóng góp của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, áp dụng chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu hợp lý theo từng giai đoạn phát triển của Công ty cũng nhƣ linh hoạt trong việc sử dụng các phƣơng tiện để truyền tải thông điệp.
Khi thƣơng hiệu trở thành tài sản của mỗi doanh nghiệp, việc Thủ tƣớng quyết định chọn ngày 20/04 hàng năm là ngày “Thương hiệu Việt Nam” sẽ giúp cho Công ty Cổ phần Sông Đà Thăng Long nói riêng và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung quyết tâm hơn trên con đƣờng xây dựng và phát triển thƣơng hiệu.
Tôi hy vọng kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp Công ty Cổ phần Sông Đà Thăng Long có cái nhìn chính xác hơn trong việc xây dựng chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu cho mình.
74
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt
1. Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty Cổ phần Sông Đà Thăng Long
2000-2013
2. Shoshanah Cohen, Joseph Roussel (2012), Quản trị chiến lược, Nxb Lao động Xã hội.
3. Nguyễn Văn Dung (2009), Thương hiệu – kết nối khách hàng, NXB Lao động, Hà Nội.
4. James R. Gregory, 2004, Xây dựng thương hiệu mạnh và thành công, NXB Thống Kê, Hà Nội.
5. Vũ Chí Lộc & Lê Thị Thu Hà, 2007, Xây dựng và phát triển thương hiệu, NXB Lao Động - Xã Hôi, Hà Nội.
6. An Thị Thanh Nhàn, Lục Thị Thu Hƣờng (2010), Quản trị xúc tiến thương mại trong xây dựng và phát triển thương hiệu, NXB Lao động Xã hội.
7. Patricia F.Nicolino (2009), Kiến thức nền tảng – Quảng trị thương hiệu, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.
8. Michael E Porter (2010), Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ, Hà Nội. 9. Michael E Porter (2008), Lợi thế cạnh tranh, NXB Trẻ, Hà Nội.
10. Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005, Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11
11. A1 Ries, Laura Ries (2010), 22 quy luật bất biến trong xây dựng thương hiệu, NXB Tri Thức.
12. Martin Roll (2009), Chiến lược thương hiệu Châu Á, NXB Lao động Xã hội.
13. Đoàn Đức Thắng, 2007, Quản trị thƣơng hiệu Toyota, Đại học Ngoại Thƣơng, Hà Nội.
75
Tiếng Anh
14.David A. Aeker, 2011, Building Strong Brand, 11th Edition, Free Press. 15.Joseph A. Michelli, 2007, The Starbucks Experience, 1st Edition,
MacGraw-Hill.
16.Kevin Lane Keller, 2001, Havard Business Review on Marketing, 1st Edition, Harvard Business School Publishing Corporation, United States of America.
17.Howard Shultz, 2011, How Starbucks Fought for Its Life without Losing Its Soul, 1st Edition, Copyrighted by Howard Shultz, United States of Americal.
Website:
18. http://www.adela.vn/xây-dung-thuong-hieu.html. 19. http://www.marketingnet.vn/marketing.
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CP SÔNG ĐÀ THĂNG LONG
Hình 4: Mẫu thiếp chúc mừng năm mới Công ty CP Sông Đà Thăng Long
Hình 6: Mẫu quảng cáo có hình ảnh Công ty Cổ phần Sông Đà Thăng Long