3. Cỏc quan điểm và giải phỏp:
3.5. Về cỏc nghành dich vụ:
Cỏc ngành dịch vụ, theo cỏch tớnh của WTO, hiện cú khoảng 155 ngành, bao gồm cỏc hoạt động ngõn hàng, tài chớnh, bảo hiểm, viễn thụng, hàng khụng, du lịch, tư vấn...
Ở cỏc nước phỏt triển, cỏc ngành dịch vụ đó chiếm khoảng 60 - 70% GDP. Vai trũ của nú cực kỳ quan trọng đối với toàn bộ sự phỏt triển của nền kinh tế, đặc biệt là trong thời đại chuyển sang nền kinh tế tri thức.
Ở nước ta cỏc ngành dịch vụ hiện đại rất kộm phỏt triển. Khụng những thế, quan niệm của xó hội ta vẫn xem trọng sản xuất vật chất hơn dịch vụ, vẫn cú xu hướng tập trung cỏc nguồn lực cho sản xuất vật chất, kể cả cỏc nguồn lực bờn ngoài. Sản xuất vật chất là quan trọng, khụng ai phủ nhận, nhưng tầm quan trọng của nú khụng thể lấn ỏt dịch vụ. Nếu ta tập trung đầu tư vào sản xuất thộp, xi măng... nhưng khụng đầu tư thớch đỏng vào cỏc dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm, tư vấn... thỡ sản xuất thộp, xi măng... sẽ rơi vào tỡnh trạng chi phớ cao, chất lượng thấp, thiếu thị trường... Một nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam chỉ được khuyến khớch đầu tư vào sản xuất vật chất khi họ bớ, cần tư vấn khụng cú, cần vay vốn lại khú khăn, cần bảo hiểm lại quỏ phức tạp, cần liờn lạc viễn thụng lại quỏ đắt... Do vậy đó cú nhà đầu tư nước ngoài nhận xột rằng phải cú lũng dũng cảm mới dỏm đầu tư vào Việt Nam. Mụi trường dịch vụ hoạt động kộm là một cản trở lớn đối với cỏc nhà đầu tư từ cỏc nước phỏt triển, vỡ họ đó quen với mụi trường đầu tư cú hoạt động dịch vụ rất tốt. Điều đú giải thớch tại sao cỏc nhà đầu tư Âu, Mỹ, Nhật lại do dự khi đầu tư vào Việt Nam.
3.6. Về cơ cấu nhập khẩu :
Cơ cấu nhập khẩu của mỗi nước khỏc nhau cú thể khỏc nhau tựy theo trỡnh độ phỏt triển và cỏc điều kiện lịch sử kinh tế, văn húa, tự nhiờn khỏc nhau. Trong điều kiện hiện nay, cơ cấu này phải phự hợp với cơ cấu xuất khẩu, phự hợp với nhu cầu của thị trường thế giới và trong nước. Nghĩa là nú phải nhập những thứ để cú thể sản xuất, gia cụng và xuất khẩu cú hiệu quả và do vậy đương nhiờn là cú thể đỏp ứng nhu cầu thay thế nhập khẩu.
Một cơ cấu nhập khẩu nhằm đỏp ứng nhu cầu thay thế nhập khẩu sẽ rất khú đỏp ứng cho yờu cầu xuất khẩu. Song dự khỏc nhau thế nào đi nữa, thỡ một cơ cấu nhập khẩu cú hiệu quả và hiện đại thường bao gồm 5 nhúm hàng húa sau: bằng phỏt minh sỏng chế; mỏy múc thiết bị; nguyờn nhiờn vật liệu; hàng tiờu dựng và dịch vụ.
Cơ cấu nhập khẩu của cỏc nước phỏt triển thường cú đủ cả 5 nhúm hàng húa trờn đõy, tuy cú thể khỏc nhau về tỷ trọng. Cơ cấu nhập khẩu của cỏc nước đang và kộm phỏt triển thường chỉ bao gồm 3 nhúm hàng húa: mỏy múc thiết bị, nguyờn nhiờn vật liệu và hàng tiờu dung
. Cú rất ớt nước đang phỏt triển cú một cơ cấu nhập khẩu đủ cả 5 nhúm hàng húa. Cơ cấu nhập khẩu cú 3 nhúm hàng húa là một cơ cấu chỉ phự hợp với nền kinh tế hướng nội, thay thế nhập khẩu. Ở những nước này, người ta nhập mỏy múc thiết bị cựng với nguyờn nhiờn vật liệu trong nước khụng cú để sản xuất ra hàng hoỏ tiờu dựng trong nước cần; và để cú tiền nhập khẩu, những nước này đó xuất khẩu tài nguyờn của họ như: dầu mỏ, cỏc loại quặng, nụng, lõm, hải sản... Cần lưu ý là nếu chỉ dựng ngoại tệ do xuất khẩu tài nguyờn để mua mỏy múc thiết bị, cụng nghệ, thỡ thường rơi vào tỡnh thế phải mua mỏy múc thiết bị cũ - đất nước sẽ thành “bói thải cụng nghệ". Cơ cấu nhập khẩu cú đủ 5 nhúm hàng húa sẽ phự hợp với hướng xuất khẩu và hội nhập quốc tế, bởi vỡ nhờ cú nhập khẩu bằng phỏt minh sỏng chế và dịch vụ, nờn cỏc mỏy múc thiết bị và nguyờn vật liệu nhập khẩu được sử dụng cú hiệu quả, cú sức cạnh tranh quốc tế. Nhật Bản là một vớ dụ nổi bật.
Năm 1950, Nhật Bản chưa phải là một nước phỏt triển, chưa cú cỏc cụng nghệ nguồn, nờn Nhật Bản đó thực thi chớnh sỏch chỳ trọng nhập khẩu kỹ thuật nước ngoài. Trong thời kỳ 1950 - 1974 tổng số vụ nhập khẩu kỹ thuật của Nhật Bản là 15.289, trong đú gần 70% từ Mỹ, do vậy tỷ trọng hàng chế tạo theo bằng sỏng chế
phỏt minh nước ngoài của Nhật Bản đó ở mức cao nhất thế giới và tớnh đến năm 1968, nhờ nhập khẩu kỹ thuật và cỏc dịch vụ cần thiết, Nhật Bản đó tiết kiệm được trờn 100 tỷ USD và đưa ngành cụng nghiệp chế tạo của Nhật Bản lờn ngang tầm thế giới.
Cơ cấu nhập khẩu của nước ta hiện là cơ cấu nhập khẩu 3 nhúm hàng húa - mỏy múc thiết bị, nguyờn nhiờn vật liệu và hàng tiờu dựng; hầu như khụng cú nhập khẩu bằng phỏt minh sỏng chế và dịch vụ. Trong ba nhúm hàng hoỏ trờn, nhúm hàng tiờu dựng thường chiếm một tỷ trọng nhỏ và giảm dần trong những năm gần đõy. Năm 1995, hàng tiờu dựng cũn chiếm 15,2% tổng giỏ trị nhập khẩu, nhưng đến năm 2001, đó giảm xuống chỉ cũn 5,3%. Trong nhiều năm ta tỏ ra rất yờn tõm về cơ cấu nhập khẩu này, vỡ cho rằng ta chỉ nhập mỏy múc thiết bị, nguyờn nhiờn vật liệu cần cho phỏt triển sản xuất trong nước. Một cơ cấu cần cho phỏt triển sản xuất trong nước hẳn phải là một cơ cấu tiến bộ. Song thực tế đó khụng hẳn như vậy. Việc ta chỉ nhập khẩu ớt hàng tiờu dựng - khoảng 10% tổng giỏ trị nhập khẩu - là điều khụng bỡnh thường. Thường cỏc nước ở trỡnh độ phỏt triển thấp như ta, kể cả Nhật Bản thời kỳ những năm 1950, tỷ lệ nhập khẩu hàng tiờu dựng cũng vào khoảng 20% tổng giỏ trị hàng nhập khẩu. Ở nước ta, vỡ nhập khẩu hàng tiờu dựng chớnh thức chịu mức thuế cao và nhiều cấm đoỏn, nờn tỡnh trạng buụn lậu mới trở thành quốc nạn, và kốm theo nú là nạn tham nhũng. Nếu cộng cả giỏ trị hàng nhập lậu nữa, thỡ tỷ trọng nhập khẩu hàng tiờu dựng chắc đó khụng kộm 20% tổng giỏ trị nhập khẩu.
Việc ta khụng nhập khẩu bằng phỏt minh sỏng chế là một khiếm khuyết lớn. Nước ta chỉ xuất khẩu dầu thụ, nụng hải sản, khú đủ vốn mua được mỏy múc thiết bị hiện đại, do vậy phải mua mỏy múc thiết bị cũ - xuất hiện nguy cơ biến nước ta thành "bói thải cụng nghệ cũ". Do ta khụng nhập bằng phỏt minh sỏng chế để hiện đại húa cỏc mỏy múc cũ, nờn phải dựng mỏy múc cũ, cụng nghệ lạc hậu, tiờu xài nhiều nguyờn, nhiờn liệu vật liệu nhập khẩu - làm gia tăng chi phớ. Ta cũng khụng nhập khẩu cỏc dịch vụ cần cho phỏt triển cụng nghiệp như cỏc dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm, viễn thụng, tư vấn v.v.. nờn cỏc mỏy múc thiết bị và nguyờn nhiờn vật liệu nhập khẩu về được sử dụng càng kộm hiệu quả.
Lý thuyết kinh tế học hiện đại chỳ trọng xuất khẩu để thu ngoại tệ, nhưng cũng đặc biệt chỳ trọng nhập khẩu - nhập khẩu những thứ để cú thể hiện đại húa kinh tế đất nước và phự hợp với định hướng xuất khẩu.
Những phõn tớch trờn đõy cho thấy nước ta đó đến lỳc phải đổi mới cơ cấu nhập khẩu, và phải từ đổi mới cơ cấu nhập khẩu mới cú thể đổi mới được cơ cấu
xuất khẩu. Những hướng đổi mới chớnh là gia tăng nhập khẩu bằng phỏt minh sỏng
chế, cỏc cụng nghệ mới, cõy con mới; chỳ trọng nhập khẩu ngay cỏc dịch vụ cần cho phỏt triển kinh tế đối ngoại, trước mắt như cỏc dịch vụ tư vấn, cỏc dịch vụ cung ứng vốn, cỏc dịch vụ bảo hiểm, cỏc dịch vụ viễn thụng; tăng tỷ trọng nhập khẩu hàng tiờu dựng, giảm bớt hàng rào bảo hộ.
3.7. Về nguồn nhõn lực:
Đội ngũ những người làm cỏc cụng tỏc trờn của nước ta hiện rất mỏng và yếu. Để đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế đối ngoại, cần cú những biện phỏp sau:
- Cần tuyển chọn và cử cỏc cỏn bộ đi học cỏc lớp ngắn hạn ở nước ngoài chuyờn về cỏc quan hệ kinh tế quốc tế và kỹ thuật đàm phỏn quốc tế; xõy dựng một bộ phận cụng tỏc ổn định chuyờn lo việc đàm phỏn mở cửa thị trường, xử lý cỏc rắc rối trong quan hệ quốc tế.
- Tăng cường đầu tư cho cỏc trường đại học đào tạo cỏc chuyờn ngành quốc tế, cho cỏc viện nghiờn cứu quốc tế, cho cỏc bộ phận nghiờn cứu tỡm hiểu thị trường, cho cỏc trường dạy những nghề phục vụ cho hoạt động kinh tế đối ngoại..
- Cho phộp cỏc cụng ty nước ngoài mở cỏc trường dạy nghề ở Việt Nam - Cần cú chớnh sỏch ưu đói nhằm thu hỳt cỏc nhõn tài người Việt Nam ở nước ngoài và người nước ngoài vào Việt Nam hoạt động kinh doanh, trong đú cú những chuyờn gia giỏi trờn nhiều lĩnh vực đó về hưu ở nước họ nhưng lại muốn và cú thể làm việc ở nước ta.
- Cần phổ cập tiếng Anh như là một quốc ngữ thứ hai.
- Cho phộp rộng rói hơn cỏc trường nước ngoài cú chọn lọc được mở cỏc chi nhỏnh đào tạo tại Việt Nam.
3.8. Về vấn đề luật phỏp cần cho kinh tế đối ngoại và cỏc thụng lệ quốc tế mà
Điểm nổi bật của thể chế và luật phỏp Việt Nam trong thập kỷ 1990 là đó được đổi mới theo cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế. Tuy nhiờn hiện đang cũn nhiều vấn đề. Điểm đỏng chỳ ý là hệ thống luật phỏp của ta hiện vẫn chưa khớp với cỏc cam kết quốc tế mà ta đó ký, cú một khoảng cỏch xa với những thụng lệ quốc tế hiện nay.
Trong cỏc luật phỏp, những luật phỏp sau đõy cú ảnh hưởng quan trọng tới hoạt động kinh tế đối ngoại và hiện đang cú nhiều vấn đề.
Thứ nhất là Luật Đất đai, hiện chưa đủ cho cỏc doanh nghiệp cú thể sử dụng
đất để thế chấp vay ngõn hàng làm vốn kinh doanh đối ngoại, nhất là cỏc doanh nghiệp tư nhõn, do giấy tờ sở hữu đất chưa được hợp lệ, do cỏc thủ tục phiền hà.
Thứ hai, là Luật Ngõn hàng của ta chưa cho phộp dựng thẻ tớn dụng, hoặc
chưa cho dựng cỏc thương phiếu... làm vật thế chấp, trong khi ở cỏc nền kinh tế thị trường thỡ đú là những hoạt động thường nhật.
Thứ ba, Quỹ hỗ trợ xuất khẩu mới được thành lập lại giới hạn hoạt động của nú
trong việc cung cấp tớn dụng dài hạn cho cỏc nhà sản xuất xuất khẩu cú lựa chọn. Trong điều kiện nước ta hiện nay, quy định này dễ bị cỏc doanh nghiệp lợi dụng, biến bỏo, chạy chọt để được vào diện chọn lựa. Cỏc doanh nghiệp khụng cú "tài biến bỏo" sẽ bị loại. Kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy là nờn cú khuyến khớch như nhau cho tất cả cỏc nhà xuất khẩu theo cỏc tiờu chuẩn cụng bằng.
Thứ tư, Luật Đầu tư nước ngoài và luật Đầu tư trong nước hiện cũn những
khỏc biệt, tạo ra mụi trường đầu tư khụng thống nhất và cú phõn biệt đối xử. Ở cỏc nước, chỉ cú một luật đầu tư thống nhất cho mọi loại kinh doanh.
Thứ năm, cỏc luật và quy định về thuế quan, thủ tục hải quan, về thương
quyền, về xuất nhập cảnh... của nước ta hiện cũn cú khỏc biệt khỏ lớn so với cỏc nước trong khu vực. Chẳng hạn, Thỏi Lan và nhiều nước Đụng Á đó miễn thị thực nhập cảnh cho tất cả cỏc nước OECD, trong khi ta mới chỉ miễn thị thực nhập cảnh cho Nhật Bản.
Độ tin cậy về kinh tế của một quốc gia đối với thế giới tựy thuộc vào khả năng đảm bảo rằng hệ thống luật phỏp của nú đối với cỏc hoạt động kinh tế tuõn theo cỏc nguyờn tắc của thị trường và hội nhập quốc tế, đồng thời minh bạch và rừ ràng. Hệ thống luật phỏp của ta tuy đó được đổi mới nhiều, nhưng vẫn cũn thiếu sút,
như chưa cú luật kiểm soỏt độc quyền, luật chống bỏn phỏ giỏ, luật về thị trường bất động sản, thị trường vốn... Một số luật đó được ban hành nhưng cũn khiếm khuyết như cú tới hai luật đầu tư phõn biệt đối xử giữa đầu tư trong và ngoài nước, luật phỏ sản khụng đủ hiệu lực làm phỏ sản cỏc doanh nghiệp yếu kộm... Do vậy việc sửa đổi cỏc luật phỏp đó cú và ban hành cỏc luật mới chưa cú là một việc làm cấp bỏch.
* Nghị quyết Đại hội 9 và Nghị quyết 07 của Bộ Chớnh trị đó nhấn mạnh phương chõm chủ động hội nhập và cỏc nguyờn tắc phỏt huy nội lực, nõng cao hiệu quả hợp tỏc, giữ vững độc lập, tự chủ và định hướng xó hội chủ nghĩa, giữ bản sắc và truyền thống văn húa dõn tộc. Nghị quyết 07 của Bộ Chớnh trị cũng đề ra cỏc nhiệm vụ cụ thể phải tiến hành hiện nay gồm: Tiếp tục đẩy mạnh, xõy dựng chiến lược tổng thể về hội nhập, đẩy nhanh quỏ trỡnh đàm phỏn gia nhập WTO, kết hợp chớnh trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại, gắn hội nhập với nhiệm vụ an ninh quốc phũng, đào tạo cỏn bộ...
Trong bối cảnh quốc tế hiện nay và trước đũi hỏi của sự nghiệp CNH, HĐH và phỏt triển đất nước, chỳng ta cần tớch cực chủ động hội nhập vào nền kinh tế quốc tế. Trong thời gian tới, ngoài việc thực hiện cỏc biện phỏp do Bộ Chớnh trị đề ra trong NQ 07, cần thực hiện một số biện phỏp sau:
1. Tăng cường sự thống nhất nhận thức quyết tõm hành động hội nhập kinh tế với cỏc nước trờn thế giới trong toàn Đảng, toàn dõn.
2. Mạnh dạn đẩy nhanh tiến trỡnh Việt Nam thực hiện cỏc cam kết tự do húa trong ASEAN: thực hiện cỏc nghĩa vụ giảm thuế AFTA theo thời hạn 2005 và cõn nhắc sớm đưa cỏc dũng thuế về mức 0%; đẩy mốc thực hiện AIA (khu vực đầu tư ASEAN) sớm hơn 2010 để tăng thu hỳt đầu tư nước ngoài; sẵn sàng mở cửa cỏc lĩnh vực dịch vụ ta cú khả năng cạnh tranh cho cỏc nước ASEAN; thỳc đẩy khả năng hỡnh thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC).
3. Bờn cạnh cỏc nỗ lực đàm phỏn để xõy dựng cỏc Đối tỏc kinh tế toàn diện và Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc, ASEAN- Nhật, ASEAN-ấn Độ..., cần sớm nghiờn cứu và thỳc đẩy khả năng đàm phỏn và ký kết cỏc hiệp định mậu dịch tự do song phương (BFTA) với một số đối tỏc quan trọng như EU, ỳc, Canađa, Đài Loan, Nga, Ucraina, ...
4. Tớch cực xỳc tiến thương mại, đầu tư và du lịch; ngoài cỏc thị trường lớn, trọng điểm, cần đa dạng húa thị trường của ta (đẩy mạnh thõm nhập thị trường Đụng Âu, mở thị trường chõu Phi, Mỹ La tinh).
5. Rỳt bài học từ cỏc vụ tranh chấp thương mại vừa qua, quan tõm thớch đỏng việc chuẩn bị (thể chế, con người, kinh nghiệm, nguồn lực...) để đối phú cú hiệu quả với cỏc tranh chấp thương mại cú thể nảy sinh trong tương lai.
01/07/2005 - Chớnh sỏch đụi ngoại
Đài TNVN: Xin Bộ trưởng cho biết hoạt động ngoại giao của Việt Nam trong năm 2004 đó đạt được những kết quả gỡ cú thể coi là dấu ấn mạnh mẽ nhất?
Bộ trưởng Nguyễn Dy Niờn: Trong năm qua, hoạt động đối ngoại của Việt Nam đó diễn ra rất sụi động, gúp phần quan trọng vào việc tiếp tục giữ vững mụi trường hũa bỡnh, ổn định để phỏt triển đất nước, tớch cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nõng cao vị thế quốc tế của Việt Nam.
Sự kiện đối ngoại nổi bật nhất trong năm 2004 là chỳng ta đó đăng cai và tổ chức rất thành cụng Hội nghị Cấp cao Á - Âu lần thứ 5 (ASEM 5) tại Hà Nội từ ngày 8 đến 9 thỏng 10 năm 2004. Hội nghị đó để lại những ấn tượng sõu đậm trong lũng bạn bố quốc tế và nhõn dõn cả nước. Trong phỏt biểu bế mạc Hội nghị, Thủ tướng Phan Văn Khải đó bày tỏ tin tưởng rằng "ASEM 5 sẽ luụn luụn được nhắc