Những hỡnh thức kinhtế đối ngoại khỏc: 1 Về vấn đề xuất khẩu lao động :

Một phần của tài liệu Tiểu luận mục tiêu phương hướng nguyên tắc cơ bản và các quan điểm, giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại (Trang 33)

Ở nước ta tỉ lệ lao động thất nghiệp và thiếu việc làm cũn lớn. Đối với một

nước hơn 82 triệu dõn, với trờn một nửa là số người trong độ tuổi lao động, nhưng số người thất nghiệp ở thành thị lờn đến 5,6% và số thời gian chưa được sử dụng ở nụng thụn lờn đến trờn 20%, thỡ xuất khẩu lao động là một kờnh giải quyết việc làm cho lao động rất cú ý nghĩa. Việc xuất khẩu lao động ở nước ta trong những năm qua đó khụng những tạo ra thu nhập cao cho người lao động mà cũn tạo ra sức mua cú khả năng thanh toỏn, làm tăng dung lượng thị trường trong nước vừa là một yếu tố quan trọng của tăng trưởng kinh tế, vừa cú tỏc động mời gọi cỏc nhà đầu tư, bao gồm trong nước và nước ngoài.

Trong mấy năm gần đõy, số lao động đi xuất khẩu của nước ta mỗi năm đó lờn đến trờn dưới 70 nghỡn người và đến nay đó cú khoảng 400 nghỡn người Việt Nam đang làm việc ở khoảng 40 nước và vựng lónh thổ. Song, nếu so với Philippines cú cựng số dõn và số người trong tuổi lao động như Việt Nam thỡ kết

quả trờn cũn thấp hơn rất nhiều. Năm 2004, nước này đó cú 1 triệu lao động đi làm việc ở nước ngoài, đưa Philippines vượt qua Mờhicụ trở thành nước xuất khẩu lao động lớn nhất thế giới.

Hiện nay, thị trường lao động xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là Malaysia với 24,6 nghỡn người; tiếp theo là Đài Loan 22,7 nghỡn người, Hàn Quốc 12,1 nghỡn người, Lào 6 nghỡn người, cỏc nước khỏc trờn 2,1 nghỡn người.

Thống kờ cũng cho biết, năm 2005 cả nước đó tạo việc làm cho 1,6 triệu lượt người; giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị xuống 5,4%. Trong đú, khoảng 330 nghỡn lượt người được thu hỳt vào khu vực nụng - lõm - ngư nghiệp, chiếm 20,6%; cú khoảng 620 nghỡn lượt người vào khu vực cụng nghiệp - xõy dựng, chiếm 38,7% và 650 nghỡn lượt người vào khu vực thương mại - dịch vụ, chiếm 40,7%.

Cụ thể, số lao động mới vào làm việc ở khu cụng nghiệp - khu chế xuất: 60 nghỡn người; lao động mới được thu hỳt vào cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế là gần 260 nghỡn lượt người. Khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài đó thu hỳt trờn 70 nghỡn lao động, đưa tổng số lao động làm việc trong khu vực đầu tư nước ngoài đến cuối năm 2005 lờn trờn 86,5 vạn người.

Thực tế, năm 2005, đó xảy ra nhiều vấn đề bức xỳc về lao động - việc làm. Một số ngành nghề dệt may và da giày... thiếu lao động cú tay nghề cao. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động, cú lỳc khụng đỏp ứng kịp thời lao động cho xuất khẩu. Ngược lại, số lao động mất việc làm, dụi dư do sắp xếp lại doanh nghiệp; do xuất ngũ; ra trường hàng năm, lao động mất việc làm do chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp và số người bước vào tuổi lao động cú nhu cầu việc làm rất lớn tạo nờn sức ộp cho phỏt triển kinh tế xó hội.

Xuất khẩu lao động cũng là một kờnh đem lại một nguồn thu nhập quan trọng cho đất nước. Theo ước tớnh, số lao động xuất khẩu năm 2004 đó gửi về cho gia đỡnh khoảng 1,5 tỉ USD, bỡnh quõn mỗi lao động khoảng 3.750 USD hay 302,5 USD một thỏng, cao gấp nhiều lần phần dụi ra sau khi trừ đi chi tiờu cho ăn uống của lao động ở trong nước. Một tỉ rưỡi USD tuy chưa thấm thỏp gỡ so với Philippines (số tiền gửi qua kờnh chuyển tiền chớnh thức là trờn 7 tỉ USD, cũn theo ước tớnh của ADB tớnh thờm cả kờnh chuyển tiền khụng chớnh thức thỡ tổng số lờn

đến 14 - 21 tỉ USD, chiếm 32% GDP của nước này), nhưng đó chiếm khoảng 3,3% GDP của cả nước và tương đương với nguồn vốn ODA giải ngõn trong năm.

5.2. Về vấn đề bảo vệ mụi trường:

Điển hỡnh như việc Nhật Bản viện trợ “xanh” cho Việt Nam:

Nhật Bản sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong bảo vệ mụi trường, phỏt triển bền vững và sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng.

Được bắt đầu từ năm 1999, Chương trỡnh Viện trợ Xanh GAP của Chớnh phủ Nhật Bản đó cú nhiều dự ỏn hỗ trợ cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất lớn của Việt Nam trong cỏc lĩnh vực xử lý nước thải, chất thải cụng nghiệp và tiết kiệm năng lượng. Cỏc dự ỏn hỗ trợ kỹ thuật, cụng nghệ của Chương trỡnh GAP đó mang lại hiệu quả kinh tế, mụi trường rừ rệt trong cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

Cỏc dự ỏn gắn mục tiờu quốc gia.

Cỏc dự ỏn quản lý, xử lý chất thải, nước thải cụng nghiệp đó được triển khai thực hiện cú hiệu quả trong cỏc doanh nghiệp và khu cụng nghiệp Việt Nam. Riờng trong lĩnh vực xử lý nước thải, GAP đó trang bị 3 phũng thớ nghiệm hiện đại để phõn tớch nước và khụng khớ, đồng thời trang bị cỏc phương tiện thiết bị đa mục tiờu để nghiờn cứu 20 loại nước thải của cỏc ngành nghề sản xuất ở Việt Nam. Cũng trong năm 2006, chương trỡnh đó thực hiện mục tiờu 100 trạm nghiờn cứu về nước thải và tổ chức đào tạo 23 khoỏ học cho 500 học viờn Việt Nam là cỏc cỏn bộ kỹ thuật sở Tài nguyờn - Mụi trường, cỏc xớ nghiệp, doanh nghiệp lớn, cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất...

Đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng, 3 vấn đề lớn về phỏt triển điện nguyờn tử, cụng nghệ sản xuất than sạch và bảo tồn năng lượng của Việt Nam đó được GAP quan tõm hỗ trợ triển khai trong năm 2006 và những năm qua. Cỏc cụng nghệ tuyển than và nghiờn cứu than đồng bằng sụng Hồng đó được tiếp thu chuyển giao từ phớa Nhật Bản. Trong Chương trỡnh sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng giai đoạn 2006-2015 được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt đó đưa ra mục tiờu phấn đấu tiết kiệm từ 5-8% tổng lượng tiờu thụ trờn cả nước. Đến nay, đó cú 11 chương trỡnh, dự ỏn lớn trong lĩnh vực này được triển khai đồng bộ trong đú chủ yếu tập trung hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch, cơ sở phỏp lý.

Hiện nay, Nhật Bản đang triển khai thực hiện chuyển giao cỏc cụng nghệ lấy mẫu, phõn tớch nước thải cụng nghiệp cho Việt Nam. Cựng với việc chuyển giao, hướng dẫn sử dụng cỏc cụng nghệ lấy mẫu và phõn tớch, Việt Nam sẽ xỏc định được mức độ và nồng độ chất thải trong nước của từng loại nhúm ngành nghề sản xuất cụ thể. Đõy chớnh là cơ sở xõy dựng hệ thống dữ liệu liờn quan đến nước thải làm cụng cụ giỳp nhà quản lý mụi trường trong cụng tỏc quan trắc, dự bỏo.

5.3. Vấn đề giao thụng vận tải:

Hợp tỏc Việt Nam - Singapore về hàng khụng, hàng hải

Chiều ngày 12.10, Bộ trưởng Bộ GTVT Hồ Nghĩa Dũng đó cú buổi hội đàm với Bộ trưởng Bộ GTVT kiờm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Singapore Raymond LIM Siang Keat tại Hà nội, bàn kế hoạch hợp tỏc phỏt triển về giao thụng vận tải.

Lĩnh vực hàng khụng và hàng hải được 2 Bộ trưởng quan tõm hàng đầu, đõy là 2 lĩnh vực cú chương trỡnh hợp tỏc cụ thể trong Hiệp định khung về kết nối kinh tế Việt Nam - Singapore được hai Chớnh phủ ký năm 2005. Về lĩnh vực hàng hải, hai nước sẽ ký lại Hiệp định hàng hải sau khi Việt Nam gia nhập WTO.

Singapore sẽ giỳp Việt Nam trong dự ỏn cảng Cỏi Mộp - Thị Vải. Nước bạn cũng sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam đào tạo cỏn bộ kỹ thuật và quản lý về hàng khụng, hàng hải và giao thụng đụ thị.

Cục Hàng khụng Việt Nam cho biết hiện cú tới 35 hóng hàng khụng nước ngoài đang khai thỏc cỏc chuyến bay thường xuyờn tại Việt Nam, cựng với 3 hóng trong nước là Vietnam Airlines, Pacific Airlines và Vasco.

E-Trade News - Cỏc thị trường quốc tế mà cỏc hóng hàng khụng trong nước đang phải cạnh tranh khốc liệt nhất là thị trường Đụng Bắc Á và Đụng Nam Á. Trong đú, cỏc đường bay Việt Nam-Thỏi Lan cú 8 hóng đang khai thỏc, Việt Nam- Đài Loan cú 7 hóng đang khai thỏc và Việt Nam-Trung Quốc cú 6 hóng khai thỏc. Hiện nhiều hóng hàng khụng nước ngoài đang cú kết hoạch tăng chuyến và mở đường bay mới tới Việt Nam. Điều này cho thấy thị trường Việt Nam cũn nhiều tiềm năng thu hỳt cỏc hóng hàng khụng nước ngoài.

Mới đõy Hóng hàng khụng giỏ rẻ AirAsia đó thụng bỏo sẽ tăng thờm chuyến bay thứ hai từ Hà Nội tới Kuala Lumpur (Malaysia) từ ngày 19-6, thay vỡ một chuyến như

hiện nay. Hóng này cũng đang gấp rỳt chuẩn bị mở đường bay TP.HCM -Kuala Lumpur nhằm phục vụ khỏch du lịch Việt Nam tới Malaysia

Nok Air, một hóng hàng khụng giỏ rẻ khỏc, cũng đang khảo sỏt lần cuối để lờn kế hoạch mở đường bay Thỏi Lan-Việt Nam. Cỏc hóng hàng khụng khỏc như Japan Airlines (Nhật Bản), UNI Air (Đài Loan) cũng cho biết sẽ tăng thờm chuyến bay tới Việt Nam.

Năm 2006, tổng thị trường vận chuyển hàng khụng Việt Nam đạt 12 triệu khỏch, trong đú cỏc hóng hàng khụng trong nước vận chuyển 7,9 triệu khỏch, riờng Vietnam Airlines vận chuyển 7,2 triệu khỏch

5.4. Vấn đề du lịch:

. Thống kờ của Tổng cục Du lịch cho thấy, trong 4 thỏng qua, khỏch đến Việt Nam nhiều nhất vẫn thuộc cỏc thị trường truyền thống như Hàn Quốc (187.531 lượt khỏch), Trung Quốc (178.097 lượt khỏch), Mỹ (155.592 lượt), Nhật Bản (149.150 lượt), Đài Loan (101.115 lượt). Trong đú, chiếm đến hơn 80% là khỏch đến bằng đường hàng khụng, đạt 1,17 triệu lượt khỏch, tăng 27,5% so với mức cựng kỳ năm ngoỏi. Ngược lại, khỏch đi bằng đường biển, tuy trong thỏng 4 vừa qua tăng đỏng kể - đến 40,2%, nhưng tớnh chung từ đầu năm đến nay vẫn giảm 18,4% đạt 66.911 lượt khỏch. Khỏch đi bằng đường bộ cũng giảm đỏng kể 25,3% đạt 222.759 lượt khỏch. Tuy nhiờn, đỏng buồn là lượng khỏch của cả ba nước lỏng giềng tiếp giỏp với Việt Nam là Trung Quốc, Lào và Campuchia đều giảm mạnh so với mức cựng kỳ năm ngoỏi. Điều đỏng núi hơn, đõy cũng chớnh là ba thị trường duy nhất trong số cỏc thị trường khỏch của Việt Nam sụt giảm trong thời gian qua.

Trong đú, đỏng chỳ ý nhất là thị trường khỏch Trung Quốc - thị trường luụn chiếm vị trớ số 1 trong số cỏc thị trường cú khỏch đến Việt Nam đụng nhất, mặc dự thỏng qua đó cú nhiều tớn hiệu đỏng mừng khi tăng khoảng 7% so với thỏng trước đú, song tớnh chung trong 4 thỏng qua, lượng khỏch đến từ thị trường này đó giảm tới 14,8%. Cũng theo số liệu thống kờ của Tổng cục, riờng trong thỏng 4 vừa qua, lượng khỏch quốc tế đến Việt Nam chỉ đạt 350.878 lượt khỏch, giảm 3,2% so với thỏng trước đú. Theo một số chuyờn gia, ngành du lịch cần phải "tăng tốc" hơn nữa mới cú thể đạt được mục tiờu đề ra là 4 - 4,2 triệu lượt khỏch quốc tế trong năm nay

) NHỮNG KHể KHĂN VÀ THÀNHTỰU TRONG QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN KTĐN CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA.

Một phần của tài liệu Tiểu luận mục tiêu phương hướng nguyên tắc cơ bản và các quan điểm, giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w