Về vấn đề nguồn vố n:

Một phần của tài liệu Tiểu luận mục tiêu phương hướng nguyên tắc cơ bản và các quan điểm, giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại (Trang 52)

3. Cỏc quan điểm và giải phỏp:

3.4. Về vấn đề nguồn vố n:

Cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại từ xuất nhập khẩu, du lịch đến đầu tư nước ngoài đều cần đến những nguồn vốn to lớn. Khụng cú đủ vốn, cũng cú nghĩa là kinh tế đối ngoại khụng hoạt động được. Những nguồn vốn này hiện đang dư thừa cả trong và ngoài nước. Hàng năm, hàng tỷ USD tiền gửi tiết kiệm đó khụng sử dụng được ở trong nước phải gửi ra cỏc ngõn hàng ở nước ngoài, nếu tớnh cả số tiền gửi ra nước ngoài qua cỏc kờnh khụng chớnh thức thỡ số tiền đú cũn lớn hơn. Nguồn vốn tớch trữ trong dõn dưới nhiều dạng của cải khỏc nhau cũn khỏ lớn. Nguồn vốn dư thừa trờn thế giới phải tớnh đến hàng ngàn tỷ USD. Vấn đề là chỳng ta chưa cú một cơ chế thớch hợp để thu hỳt nguồn vốn này cho hoạt động kinh tế đối ngoại.

Cơ chế và bộ mỏy huy động và phõn bổ cỏc nguồn vốn của nước ta hiện quỏ lạc hậu và vẫn theo cơ chế mệnh lệnh và bao cấp. Cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh là những chủ thể huy động và cho vay cỏc nguồn vốn trong nước nhưng họ vẫn phải hoạt động theo chỉ lệnh là chớnh, cỏc ngõn hàng cổ phần nhỏ bộ, cỏc ngõn hàng nước ngoài hoạt động rất hạn chế. Thị trường vốn trong nước mới manh nha và cũn nhỏ bộ. Việc huy động và phõn bổ vốn ở nước ta hiện chủ yếu vẫn do cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh đảm nhận với rất nhiều hạn chế. Cỏc ngõn hàng này yếu đến mức khụng cung ứng được cỏc yờu cầu về vốn cho cỏc doanh nghiệp hoạt động phục vụ nhu cầu nội địa, núi gỡ đến cỏc nhu cầu của kinh tế đối ngoại.

Hơn nữa, hoạt động kinh tế đối ngoại đũi hỏi cỏc ngõn hàng cung ứng phải am hiểu thị trường thế giới, phải dỏm chấp nhận rủi ro, phải cú năng lực khụng

những thẩm định cỏc dự ỏn cho vay, mà cũn đưa ra được cỏc dự ỏn kinh doanh đối ngoại cú hiệu quả thớch hợp với cỏc nhà đầu tư. Cỏc ngõn hàng thương mại của ta, kể cả ngõn hàng ngoại thương, núi chung đó khụng cú được những khả năng đú. Hơn nữa, những quy định về thế chấp hiện hành là một hạn chế lớn đối với việc cung ứng vốn cho hoạt động kinh tế đối ngoại.

Những hạn chế trờn đõy cho thấy, nếu khụng sớm đổi mới, khai thụng cỏc luồng vốn cung cứng cho hoạt động kinh tế đối ngoại, thỡ khú cú thể đỏp ứng được yờu cầu vốn để mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại. Vỡ thế chỳng ta cần phải:

Đầu tiờn, cần mạnh dạn cho phộp một số ngõn hàng thương mại của ta liờn

doanh với ngõn hàng nước ngoài và cho phộp cỏc ngõn hàng nước ngoài mở rộng dịch vụ kinh doanh nội và ngoại tệ, cung ứng tớn dụng cho hoạt động kinh tế đối ngoại cho cỏc cụng ty Việt Nam và cụng ty nước ngoài. Đõy là một giải phỏp quan trọng, vỡ cỏc ngõn hàng nước ngoài hiểu biết thị trường thế giới hơn, cú nhiều năng lực thẩm định và đề xuất cỏc dự ỏn kinh doanh cú hiệu quả hơn... Cỏc ngõn hàng nước ngoài gia tăng hoạt động sẽ tạo ra một ỏp lực cạnh tranh lớn hơn, do vậy hoạt động ngõn hàng nước ta sẽ cú hiệu quả hơn.

Thứ hai, thỳc đẩy thị trường vốn hoạt động tốt hơn theo hướng - một mặt mở

rộng diện cổ phần hoỏ và cho phộp cỏc cụng ty cổ phần được bỏn cổ phiếu; đồng thời cho phộp cỏc cụng ty chưa cổ phần hoỏ nhưng kinh doanh tốt cú thể bỏn trỏi phiếu; cho phộp cỏc cụng ty hoạt động đối ngoại cú thể huy động vốn theo cỏc dự ỏn trờn thị trường chứng khoỏn... Mặt khỏc, cần cho phộp cỏc cụng ty nước ngoài, người nước ngoài được mua bỏn cỏc loại chứng khoỏn trờn thị trường. Thị trường chứng khoỏn nước ta mới hoạt động trong một thời gian ngắn ngủi, cần cú những tổng kết và đỏnh giỏ, mời cỏc nhà tư vấn nước ngoài cú kinh nghiệm tham kiến để cú thể cú những giải phỏp phự hợp nhằm hoàn thiện và phỏt triển thị trường.

Thứ ba, nghiờn cứu kinh nghiệm xõy dựng cỏc loại hỡnh kinh doanh vốn rủi

ro ở cỏc nước, để cú thể xõy dựng cỏc quy chế, tạo ra cỏc điều kiện cho phộp cỏc loại cụng ty kinh doanh vốn rủi ro kể cả cỏc cụng ty nước ngoài cú thể ra đời và hoạt động ở Việt Nam. Hoạt động kinh tế đối ngoại là một hoạt động dễ cú những rủi ro, nhất là kinh doanh cụng nghệ cao. Do vậy cỏc cụng ty kinh doanh vốn rủi ro là rất cần thiết.

Thứ tư, xõy dựng khu kinh tế mở. Nước ta đó cú cỏc khu chế xuất, cỏc khu

cụng nghiệp, đang xõy dựng cỏc khu cụng nghệ cao, nhưng chưa cú khu kinh tế mở với cỏc tiờu chớ hiện đại - ở một địa điểm cú cảng nước sõu danh tiếng trờn thế giới được nhiều nhà đầu tư nước ngoài quan tõm; cú một thể chế kinh tế, hành chớnh thụng thoỏng phự hợp với cỏc thụng lệ quốc tế... Khu kinh tế mở này sẽ cú khả năng thu hỳt và sử dụng hiệu quả cỏc dũng vốn bờn ngoài và cả bờn trong. Chỉ một đặc khu kinh tế Thẩm Quyến của Trung Quốc trong nhiều năm đó thu hỳt được một khối lượng vốn FDI gần như bằng cả tổng giỏ trị FDI của Việt Nam. Cần cú một chương trỡnh xõy dựng một số khu kinh tế mở ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tiểu luận mục tiêu phương hướng nguyên tắc cơ bản và các quan điểm, giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w