Cỏc hỡnh thức kinhtế đối ngoại khỏc:

Một phần của tài liệu Tiểu luận mục tiêu phương hướng nguyên tắc cơ bản và các quan điểm, giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại (Trang 43)

Về lĩnh vực du lịch:

Trong những năm vừa qua, du lịch cú bước tiến đỏng kể. Cơ sở vật chất cũng như đội ngũ kỹ thuật viờn đó từng bước đỏp ứng được đũi hỏi của khỏch du lịch. Nhiều khỏch sạn tư nhõn đó trang bị nội thất đạt tiờu chuẩn 3-4 sao sỏnh ngang với khỏch sạn liờn doanh và DNNN. Hiện nay, cả nước cú khoảng 80 nghỡn phũng, trờn 60% đạt tiờu chuẩn quốc tế, trong đú khoảng 20.000 đạt từ 4-5 sao, đủ đún 3-4 triệu lượt khỏch quốc tế/năm.

Số khỏch du lịch quốc tế vào Việt Nam đó tăng đều, năm 2001, đạt 2,3 triệu khỏch và hiện cú hàng trăm ngàn lao động Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài, đem lại nguồn thu nhập hàng tỷ USD hàng năm cho đất nước.

Vấn đề đặt ra là một khi giỏ trị xuất nhập khẩu xấp xỉ bằng tổng GDP, vốn FDI và cỏc nguồn vốn nước ngoài khỏc đó chiếm tới gần 50% tổng vốn đầu tư xó hội, số khỏch du lịch vào Việt Nam lờn tới 2,3 triệu người, thỡ cỏc thể chế kinh tế nước ta khụng thể vẫn mang nặng tớnh chất hướng nội như trước được. Đồng tiền Việt Nam khụng chuyển đổi được đó gõy thiệt hại cho cả hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài và du lịch. Người nước ngoài và cả người Việt Nam kinh doanh đối ngoại sẽ nản lũng vỡ việc chuyển đổi ngoại tệ khú khăn, tốn kộm. Cỏc vấn đề về tỷ giỏ, thuế quan, hải quan, những quy chế về đầu tư nước ngoài, chớnh sỏch xuất nhập cảnh... cần được xem xột lại và đổi mới thớch hợp với những điều kiện mới của khu vực kinh tế đối ngoại đó gia tăng vượt trội.

Vỏn đề giao thụng vận tải:

Về hàng khụng, ta cú 2 sõn bay quốc tế ở Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh,

nhưng đều kộm cỏc sõn bay quốc tế trong khu vực. Theo quy định hiện nay cỏc hóng hàng khụng nước ngoài khụng được phộp cú "quyền tự do thứ năm" trong việc mang hàng vào và ra khỏi Việt Nam từ cỏc điểm trung chuyển như Băng Cốc, Hồng Kụng, do vậy cụng suất đều thừa, khụng sử dụng hết. Giỏ vộ mỏy bay của ta hiện cũn cao so với khu vực, cựng với tỡnh trạng luụn phải chậm giờ bay, hoón chuyến càng làm giảm sức hấp dẫn của hàng khụng Việt Nam.

Về đường cao tốc, nước ta mới cú được vài trăm km đường cao tốc - một con

số quỏ bộ nhỏ so với cỏc quốc gia trong khu vực. Số lượng đường cao tốc ớt ỏi đó làm cho hàng hoỏ chậm đến cảng và sõn bay quốc tế, làm tăng thờm chi phớ và thời gian.

Về cảng biển, theo cỏc chuyờn gia nước ngoài, hiệu suất cảng biển Việt Nam

được xếp thứ bảy trong số 9 nước Đụng Á mà họ đỏnh giỏ, Việt Nam xếp sau Xingapo, Hồng Kụng, Đài Loan, Hàn Quốc, Thỏi Lan, chỉ xếp trờn Trung Quốc và Inđụnờxia. Phải núi thờm là phần lớn hàng xuất khẩu của Trung Quốc đều qua cảng Hồng Kụng, nờn Việt Nam chỉ hơn Inđụnờxia. Cỏc hóng vận tải biển nước ngoài xếp cảng Việt Nam vào nhúm độc quyền kiểu "Cỏcten" vỡ tất cả cỏc cảng do nhà nước sở hữu và vận hành. Nước ta chưa cú cảng trung chuyển quốc tế, nờn hàng xuất khẩu của ta phải trung chuyển qua cỏc cảng Hồng Kụng, Xingapo, làm tăng thờm chi phớ khoảng 20 - 30%. Phớ cảng của ta do Ban vật giỏ chớnh phủ định hiện là rất cao, trong khi cụng nghệ bốc dỡ kộm, quản lý lạc hậu, thời gian giải phúng tàu lõu, càng làm tăng thờm chi phớ cho người xuất khẩu

Về vấn đề xuất khẩu lao động :với những kinh nghiệm, học hỏi được ở nhiều

nơi trờn thế giới (từ nghề nghiệp cụ thể đến tỏc phong cụng nghiệp, trỡnh độ quản lý...), cựng với số vốn tớch lũy được sau những năm làm việc ở nước ngoài, nhiều lao động đó và đang trở về quờ hương đầu tư xõy dựng nhà cửa, lập ra những doanh nghiệp vừa và nhỏ, gúp phần xúa đúi giảm nghốo và thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.

Mặc dự xuất khẩu lao động đó đạt được nhiều kết quả, nhưng về mặt này cũng cũn một số vấn đề cần giải quyết. Một mặt, đơn vị làm nhiệm vụ xuất khẩu lao động cần phải cú chớnh danh là một doanh nghiệp đăng ký hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, thực hiện cụng khai minh bạch trong lĩnh vực này, đồng thời cú trỏch nhiệm và phải chịu trỏch nhiệm đối với số lao động do mỡnh đưa đi xuất khẩu; nghiờm trị những đơn vị làm ăn lừa đảo; vụ trỏch nhiệm đem con bỏ chợ...; tạo thành thương hiệu làm ăn cú tớn nhiệm, từ việc dạy tiếng, dạy nghề, dạy tỏc phong... Mặt khỏc, người đi xuất khẩu lao động là người hơn ai hết nhận thức đầy đủ về việc đi xuất khẩu của mỡnh: khi đi phải biết tiếng nước ngoài, phải cú tay nghề, phải cú chớ; rồi phải học lấy một nghề, phải tiết kiệm, vừa cú tiền để trả nợ vay khi đi và cú

vốn khi trở về làm ăn, trỏnh tỡnh trạng làm thuờ mà ăn tiờu hơn ụng chủ như đó từng xảy ra ở một số nơi; trỏnh bỏ trốn hoặc cú những hành động vi phạm phỏp luật của nước sở tại. Mặt khỏc nữa là Nhà nước cần làm cho người lao động xuất khẩu yờn tõm khi ra đi thuận lợi cũng như được bảo vệ về quyền lợi và sự an toàn của họ tại nước ngoài thụng qua hệ thống đại sứ quỏn Việt Nam ở cỏc nước và thụng qua Hiệp định song phương về hợp tỏc và xuất khẩu lao động...

Đội ngũ cỏc doanh nghiệp hoạt động kinh tế đối ngoại đó tăng cả về số lượng và chất lượng nhưng vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay: Thực tế thế giới cho thấy cỏc doanh nghiệp này hoạt động rất đa dạng trờn tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế, từ sản xuất, thương mại dịch vụ đến bảo hiểm... Chớnh tớnh đa dạng này mới đảm bảo cho hoạt động kinh tế đối ngoại cú hiệu quả. Một doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu muốn cú hiệu quả cần phải vay mượn vốn nước ngoài (vỡ vốn trong nước khụng đủ và nhiều khi quỏ đắt), cần phải cú dịch vụ tư vấn nước ngoài (vỡ tư vấn trong nước chưa đủ trỡnh độ), cần chuyển đổi ngoại tệ, cần bảo hiểm rủi ro, cần thuờ mướn chuyờn gia, cần marketing quốc tế... Ở nước ta cỏc doanh nghiệp hoạt động kinh tế đối ngoại thường mới hoạt động ở hai lĩnh vực: sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu, ở cỏc lĩnh vực khỏc ta chưa cú, nhưng cũng chưa cho phộp cỏc cụng ty nước ngoài hoạt động.

Hoạt động của cỏc cụng ty kinh doanh đối ngoại phải là xuyờn quốc gia, để cú thể lợi dụng được những lợi thế so sỏnh của cỏc nước khỏc. Cụng ty Honda của Nhật đó cú chi nhỏnh ở nhiều nước, vỡ tại mỗi một nước đú Honda cú thể tận dụng được lợi thế hoặc về tài nguyờn, hoặc về lao động, hoặc về vị trớ địa lý..., do vậy cú thể giảm thiểu cỏc chi phớ. Cỏc cụng ty hoạt động xuất khẩu của ta núi chung chưa hoạt động xuyờn quốc gia. Đó thế ta cũn cú chớnh sỏch nội địa húa bắt buộc, ộp cỏc cụng ty nước ngoài phải sản xuất càng nhiều cỏc linh kiện ở Việt Nam càng tốt. Chớnh sỏch này đó triệt tiờu mất lợi thế hoạt động của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia. Vỡ cỏc cụng ty này chỉ muốn lợi dụng lao động rẻ và vị trớ thuận lợi của Việt Nam để lắp rỏp rồi xuất vào Đụng Nam Á. Nếu ta ộp họ phải nội địa húa cao, cú nghĩa là ta ộp họ phải sản xuất những thứ linh kiện mà nước ta khụng cú lợi thế, do vậy là đi ngược lại lợi ớch của họ. Kinh nghiệm của nhiều nước chõu Á cho thấy để cú một đội ngũ cỏc cụng ty hoạt động xuyờn quốc gia cần nhiều thời gian. Bước đi đầu tiờn

là thu hỳt cỏc cụng ty xuyờn quốc gia nước ngoài vào hoạt động ở nước ta, biến họ thành cỏc cụng ty của ta. Những cụng ty này chớnh là hỡnh mẫu để cỏc cụng ty của ta đi theo và phỏt triển. Nước ta đang đi theo hướng này, nhưng chỳng ta mới chỉ cho phộp họ xuất nhập khẩu những gỡ họ đó đăng ký kinh doanh. Trong thời gian tới phải cho họ hoạt động toàn diện hơn.

Cỏc cụng ty kinh doanh đối ngoại của cỏc quốc gia hiện nay đều là những cụng ty xuyờn quốc gia tư nhõn, hoặc cổ phần cú tiềm năng to lớn về cả kinh tế, kỹ thuật, nhõn lực, thị trường... Trong khi cỏc cụng ty kinh doanh đối ngoại của ta cho đến nay chủ yếu vẫn là cỏc cụng ty quốc doanh, hoặc là quốc doanh liờn doanh với nước ngoài. Cỏc cụng ty tư nhõn và nhất là tư nhõn 100% vốn trong nước cũn bị phõn biệt đối xử trong hoạt động kinh tế đối ngoại, mặc dự gần đõy Nhà nước ta đó cho phộp khu vực tư nhõn được hoạt động xuất nhập khẩu và liờn doanh liờn kết với nước ngoài. Cú thể núi, nếu cỏc cụng ty hoạt động kinh tế đối ngoại của nước ta vẫn chủ yếu là cỏc cụng ty quốc doanh, khụng hoạt động xuyờn quốc gia, khụng đa dạng húa cỏc hoạt động... thỡ lợi thế so sỏnh của cỏc cụng ty này trờn thị trường quốc tế chắc chắn sẽ khú trỏnh khỏi thua kộm cỏc cụng ty xuyờn quốc gia của cỏc nước khỏc.

*Tại Đại Hội 10 của đảng Cộng Sản Việt Nam, ụng Trần Đỡnh Khiển đó núi về đề tài đang được thảo luận tại Đại Hội 10 ở hội trường Ba Đỡnh liờn quan đến thành tựu về phỏt triển kinh tế xó hội qua 20 năm đổi mới và kế hoạch phỏt triển trong cỏch lónh vực này trong 5 năm tới. Theo lời ụng Trần đỡnh Khiển thỡ trước khi Việt Nam cú chớnh sỏch đổi mới, tức là trước năm 1986, đời sống của người dõn rất khú khăn vỡ nhiều yếu tố. Trước tỡnh hỡnh đú đảng Cộng Sản Việt Nam đó phải thực hiện cụng cuộc đổi mới:

Theo lời giới chức của Bộ Kế Hoạch Đầu Tư thỡ sau 20 năm đổi mới Việt Nam đó đạt được những thành tựu rất quan trọng. Một trong những thành tựu đú là phỏt triển kinh tế đối ngoại và tăng khả năng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

Những kết quả nổi bật nhất trong lónh vực kinh tế đối ngoại là mở rộng thị trường xuất khẩu ra cỏc khu vực trờn thế giới, gia nhập khối ASEA, tham gia AFTA và APEC, bỡnh thường húa quan hệ với Mỹ, ký hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ, và đang tớch cực đàm phỏn gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới.

Việt Nam là một trong những nước nghốo nhất trờn thế giới, do đú kể từ năm 1998 chớnh quyền đó đặt chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo vào hàng ưu tiờn, và theo lời giới chức Bộ Thương Mại Đầu Tư thỡ chương trỡnh này đó đạt được những kết quả rất đỏng khớch lệ.

Trong kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội trong 5 năm tới, tức là từ năm 2006 đến năm 2010, Nhà Nước Việt Nam sẽ tập trung vào 3 lónh vực chớnh là kinh tế, xó hội và mụi trường.

Về mụi trường, trong những năm qua, cụng cuộc phỏt triển kinh tế, nhất là trong lónh vực cụng nghiệp, đó khiến cho mức độ ụ nhiễm gia tăng.

Trong phần trả lời cỏc cõu hỏi của cử tọa, trong đú cú cõu hỏi liờn quan đến việc vẫn cũn cú những đối xử phõn biệt trong lónh vực kinh doanh, nhất là giữa cỏc nhà kinh doạnh trong nước và nước ngoài, ụng Trần Đỡnh Khiển cho biết:

Thực chất hiện nay là do phương cỏch điều hành cụ thể chứ cũn văn bản qui định căn bản của nhà nước thỡ chỳng tụi kiờn quyết đó thực hiện được rồi từ việc phõn biệt vộ mỏy bay cho cỏc doanh nghiệp đầu tư ở nước ngài và trong nước từ chi phớ về dịch vụ và một số cỏc chi phớ khỏc thỡ đó xúa bỏ.

Một phần của tài liệu Tiểu luận mục tiêu phương hướng nguyên tắc cơ bản và các quan điểm, giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w