Ngày 13/4/2001 IMF thụng qua chương trỡnh PRGF cho Việt nam với tổng số vốn cam kết là 368 triệu USD chia làm 7 đợt rỳt vốn bằng nhau trong 3 năm (2001-2004). Tớnh đến thỏng 8/2002,Việt nam đó thực hiện được 3 đợt rỳt vốn theo chương trỡnh này với tổng số tiền là 158,8 triệu USD. Sau 3 đợt rỳt vốn, do chớnh sỏch an toàn mà IMF đưa ra làm điều kiện cho cỏc khoản giải ngõn tiếp theo khụng phự hợp với khuụn khổ luật phỏp hiện hành của Việt nam nờn chương trỡnh PRGF của IMF với Việt nam đó kết thỳc vào ngày đến hạn, ngày 12/4/2004 vừa qua.
BẢNG SỐ LIỆU TểM TẮT VỀ CÁC KHOẢN CHO VAY CỦA IMF
GIAI ĐOẠN 1993 - 2003
(Đơn vị: Triệu USD)
TấN KHOẢN VAY NGÀY Kí
KẾT
SỐ CAM
KẾT SỐ GIẢI NGÂN
1. Chuyển đổi hệ thống (STF) 06/10/1993 34 34
2 Dự phũng (SBA) 06/10/1993 157 118
3. Điều chỉnh cơ cấu mở rộng (ESAF) 11/11/1994 535 360 4. Tăng trưởng và Xúa đúi Giảm
nghốo (PRGF) 13/04/2001 368 158.8
Tổng cộng 1.094 670,8
4.1. 3.2. Hỗ trợ kỹ thuật của IMF cho Việt nam
Trước khi nối lại quan hệ tớn dụng, IMF đó cử nhiều đoàn chuyờn gia kinh tế vào giỳp Việt nam xõy dựng cỏc chương trỡnh kinh tế, trong đú cú cỏc biện phỏp chống lạm phỏt. IMF cũng đó nhận đào tạo một số cỏn bộ của cỏc ngành kinh tế tổng hợp về kiến thức kinh tế thị trường và cựng với UNDP thực hiện trợ giỳp kỹ thuật cho NHNN và Bộ tài chớnh trị giỏ 1,9 triệu Đụla Mỹ dưới hỡnh thức cử cỏc chuyờn gia tư vấn ngắn, trung và dài hạn về nghiệp vụ chớnh sỏch đồng thời tổ chức cỏc khoỏ tập huấn, hội thảo trong nước cũng như cỏc khảo sỏt tại cỏc nước cú những kinh nghiệm về phỏt triển kinh tế trong thời kỳ quỏ độ tương tự như Việt nam.
Dự ỏn VIE/93/007 về “Tăng cường thể chế và chớnh sỏch tài chớnh” được hỗ trợ của IMF/UNDP đó đem lại những kết quả đỏng khớch lệ trong cỏc lĩnh vực điều
hành và quản lý tiền tệ, xõy dựng cỏc thị trường vốn, quản lý ngoại hối, hệ thống thanh toỏn, thanh tra ngõn hàng trung ương, chế độ bỏo cỏo, thống kờ tiền tệ....
Cỏc chuyờn gia của IMF đó giỳp tư vấn về cỏch thức, phương phỏp hoạch định và điều hành chớnh sỏch tiền tệ. Cỏc thị trường nội tệ và ngoại tệ liờn ngõn hàng đó được thành lập. Thị trường đấu thầu tớn phiếu kho bạc cũng đó được hỡnh thành. Cỏc quy chế quản lý dự trữ bắt buộc, lói suất, trần tớn dụng, quản lý ngoại hối đó được soạn thảo và sửa đổi với những ý kiến tư vấn và sự giỳp đỡ của cỏc chuyờn gia IMF thường trỳ tại Việt nam. Hoạt động thanh tra ngõn hàng đó được cải tiến và nõng cao theo mụ hỡnh cỏc nước tiờn tiến dưới hỡnh thức đào tạo tại chỗ do cỏc chuyờn gia ngắn hạn và dài hạn thực hiện. Cố vấn dài hạn đó giỳp tư vấn về cỏc quy chế thanh tra, kiểm tra, cỏc bước tiến hành giỏm sỏt từ xa và thanh tra tại chỗ, tư vấn cho cỏc nghiệp vụ thanh tra và tổng kiểm soỏt, kiểm toỏn nội bộ, phũng ngừa rủi ro trong thanh toỏn liờn ngõn hàng, quản lý và kinh doanh ngoại hối. Hệ thống kế toỏn ngõn hàng đó được sửa đổi và hệ thống thanh toỏn liờn ngõn hàng đó được củng cố giỳp cho cỏc hoạt động kinh doanh ngoại hối, tớn dụng liờn ngõn hàng. Hàng năm, Vụ Tiền tệ và Ngoại hối (nay là Vụ Cỏc hệ thống Tài chớnh Tiền tệ) và Vụ Thống kờ của IMF đó cử cỏc đoàn chuyờn gia vào tỡm hiểu nhu cầu và cung cấp những trợ giỳp kỹ thuật cần thiết cho Ngõn hàng Nhà nước và cỏc cơ quan hữu quan. Gần đõy, IMF tập trung hỗ trợ kỹ thuật vào cỏc lĩnh vực cải cỏch thuế, thanh tra ngõn hàng và sẵn sàng hỗ trợ cho lĩnh vực hoạt động tiền tệ và phũng chống rửa tiền và tài trợ cho khủng bố.
Về lĩnh vực đào tạo, Học viện của Quỹ đó đào tạo một số lượng lớn cỏc quan chức cao cấp và trung cấp của Ngõn hàng Nhà nước, Bộ Tài chớnh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Thương mại và Tổng cục Thống kờ ... thụng qua một loạt cỏc khoỏ đào tạo và hội thảo về nhiều chủ đề khỏc nhau tại Washington, Viờn và Singapore. Ngoài ra, gần đõy hàng năm IMF cũn phối hợp với chớnh phủ Nhật Bản tổ chức hội thảo cho cỏc cỏn bộ cao cấp của cỏc nước đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi, trong đú cú Việt Nam, về quản lý kinh tế vĩ mụ và kinh nghiệm của Nhật Bản. Điều này đó gúp phần cải thiện và mở rộng kiến thức của cỏc cỏn bộ quản lý kinh tế của Việtnam.
- Gia nhập WB: Ngày 18/8/1956, chớnh quyền Sài gũn Nam Việt Nam gia nhập WB. Ngày 21/9/1976, nước CHXHCN Việt Nam tiếp quản tư cỏch hội viờn tại WB của Chớnh quyền Sài gũn cũ.
- Cổ phần của Việt nam tại
+ IBRD là 968 cổ phần. Tổng số phiếu bầu là 1218, chiếm 0,08% + IDA là 14.778 cổ phần. Tổng số phiếu bầu là 19.203, chiếm 0,14% + IFC là 446 cổ phần. Tổng số phiếu bầu là 696, chiếm 0,03%
+ MIGA là 388 cổ phần. Tổng số phiếu bầu là 565, chiếm 0,29%
4.2. Quan hệ giữa Việt Nam - ADB 4.2.1. Vị thế của Việt nam tại ADB 4.2.1. Vị thế của Việt nam tại ADB
(i) Tỷ lệ vốn gúp và quyền bỏ phiếu của Việt nam tại ADB: Việc gúp vốn của từng nước hội viờn tương đương với số phần trăm cổ phần được phõn bổ cho mỗi nước đú. Quyền bỏ phiếu của mỗi nước hội viờn là tổng số của số phiếu cơ bản và số phiếu tớnh theo tỷ lệ vốn gúp. Tỷ lệ vốn gúp hiện nay của Việt nam tại ADB là 0,345% và quyền bỏ phiếu là 0,594%
(ii) Nhúm nước Việt nam tham gia tại ADB: Để điều hành hoạt động của ADB, cỏc nước hội viờn ADB bầu ra 12 đại diện (tương đương với 12 nhúm nước) tạo thành Ban Giỏm đốc đại diện điều hành. Hiện nay Việt nam tham gia nhúm nước gồm: Hàn quốc; Papua Niu ghi nờ; Xri-lan-ca; Đài bắc, Trung quốc; Uzơ-bờ- ki-xtan; Va-nu-a-tu và Việt nam. Đứng đầu đại diện cho Nhúm là Hàn quốc
4.2.2. Hoạt động của ADB tại Việt Nam:
(i) Chiến lược hỗ trợ của ADB cho Việt nam
Dựa vào nhu cầu, ưu tiờn phỏt triển của quốc gia, chiến lược hỗ trợ Việt nam của ADB giai đoạn 2001 - 2005 đó đặt ra những ưu tiờn về cỏc lĩnh vực, ngành và địa lý để đảm bảo tăng trưởng đến được với người nghốo, bao gồm (i) tăng trưởng bền vững thụng qua động lực chớnh là phỏt triển nụng thụn và phỏt triển khu vực tư nhõn trong nước; (ii) phỏt triển toàn diện về xó hội trong đú ưu tiờn là nõng cao chất lượng của lực lượng lao động và giảm thiểu tỏc động ảnh hưởng đến sức khoẻ người nghốo; (iii) quản lý điều hành tốt thụng qua cỏc hoạt động cải cỏch hành chớnh cụng, tăng cường năng lực địa phương, cải cỏch về phỏp lý và quản lý hành chớnh cụng; (iv) tập trung cỏc hoạt động trợ giỳp theo khu vực địa lý cho miền
Trung thụng qua việc tập trung khoảng 1/3 cỏc dự ỏn cho vay cho khu vực miền Trung
ii) Hoạt động cho vay và Hỗ trợ kỹ thuật (HTKT) của ADB cho Việt nam Kể từ khi nối lại quan hệ tớn dụng với Việt nam vào thỏng 10/1993 đến nay, ADB đó thụng qua 50 khoản vay với tổng số vốn gần 3 tỷ USD, trong đú 8 khoản vay với tổng số vốn là 852 triệu USD đó kết thỳc, cũn lại 32 khoản vay với tổng số vốn 1,8 tỷ USD đang trong quỏ trỡnh thực hiện, 4 khoản vay với tổng số vốn 156,4 triệu USD vừa được ký kết và một khoản vay với tổng số vốn 120 triệu USD đang chờ ký kết với ADB. Đồng thời, ADB đó tài trợ cho Việt nam 147 Hỗ trợ kỹ thuật với tổng trị giỏ 101 triệu USD bằng vốn khụng hoàn lại
* Hỗ trợ của ADB trong lĩnh vực ngõn hàng, tài chớnh
Trong lĩnh vực ngõn hàng, tài chớnh, tớnh đến nay, cỏc chương trỡnh, dự ỏn và HTKT do ADB tài trợ bao gồm 5 dự ỏn, chương trỡnh với tổng trị giỏ là 320 triệu USD, cụ thể như sau:
- Khoản vay chương trỡnh Ngõn hàng - Tài chớnh, giai đoạn 1, trị giỏ 90 triệu USD, thực hiện từ 1997 - 1999. Mục đớch của khoản vay nhằm tạo khuụn khổ phỏp lý thể chế làm nền tảng cho sự phỏt triển của khu vực tài chớnh.
- Khoản vay chương trỡnh Ngõn hàng - Tài chớnh, giai đoạn 2, trị giỏ 85 triệu USD, thực hiện từ 2001 đến 2006. Mục tiờu của khoản vay nhằm để xõy dựng một mụi trường tạo điều kiện phỏt triển cỏc kờnh trung gian tài chớnh mang tớnh chất thay thế và dựa trờn cơ sở thị trường. Trong khuụn khổ của khoản vay này, ADB đó cung cấp một số Hỗ trợ kỹ thuật để giỳp Chớnh phủ Việt nam thực hiện cỏc cam kết của khoản vay tập trung vào cỏc lĩnh vực: phỏt triển thị trường tiền tệ, Luật cụng cụ chuyển nhượng, Nghị định chống rửa tiền...
- 03 dự ỏn tớn dụng, gồm: (i) dự ỏn Tớn dụng nụng thụn, trị giỏ 45 triệu USD, thực hiện từ 1997 - 2001 (ii) dự ỏn Tài chớnh Doanh nghiệp nụng thụn, trị giỏ 80 triệu USD, thực hiện từ 2002 - 2006, nhằm hỗ trợ thỳc đẩy và phỏt triển kinh tế cho cỏc hộ gia đỡnh và cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở khu vực nụng thụn và (iii) dự ỏn Tài chớnh nhà ở, trị giỏ 30 triệu USD, thực hiện từ 2003 - 2008, nhằm cấp tớn dụng nhà ở cho cỏc hộ gia đỡnh cú thu nhập thấp và trung bỡnh ở cấp quốc gia.
- Về HTKT, kể từ năm 1993, ADB đó tài trợ cho ngành ngõn hàng 12 HTKT với tổng trị giỏ 8,8 triệu USD, tập trung vào cỏc hoạt động đào tạo, tăng cường năng lực về nghiệp vụ ngõn hàng thương mại, hỗ trợ và chuẩn bị thực hiện khoản vay, phỏt triển thị trường tài chớnh, tớn dụng nụng thụn, hỗ trợ khuụn khổ phỏp lý và chớnh sỏch cho lĩnh vực ngõn hàng
4.3. Thụng tin về quan hệ hợp tỏc Việt Nam - MIB/MBES
Việt Nam chớnh thức gia nhập MIB và MBES năm 1977. Mặc dự vốn đúng gúp tại hai Ngõn hàng ớt nhưng Việt Nam đó được MIB và MBES cấp một số khoản vay để đầu tư xõy dựng cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp lớn, tạo cụng ăn việc làm cho nhiều người lao động ở một số địa phương.
Trong những năm gần đõy, mặc dự khụng cú cỏc dự ỏn vay vốn mới của MIB và MBES, song Việt Nam vẫn thường xuyờn tham gia tớch cực vào cỏc hoạt động của MIB và MBES
Ngoài ra, việc Việt Nam gia nhập MIB và MBES cũn cú ý nghĩa chớnh trị và ngoại giao quan trọng, gúp phần phỏt triển và thắt chặt mối quan hệ hợp tỏc giữa nước ta và cỏc nước thành viờn khỏc của hai ngõn hàng này.
* Tổng quan quan hệ hợp tỏc song phương của ngõn hàng nhà nước(NHNN) với cỏc nước:
Cựng với việc thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc đa phương, quan hệ hợp tỏc song phương trong lĩnh vực ngõn hàng đang được triển khai tớch cực. NHNN đó chủ động nghiờn cứu, tham gia xõy dựng cỏc hiệp định hợp tỏc và thanh toỏn, thoả ước ngõn hàng giữa NHNN với NHTW cỏc nước.
Trong khuụn khổ cỏc chương trỡnh hợp tỏc song phương, NHNN đó xõy dựng chương trỡnh làm việc và đún tiếp nhiều đoàn Thống đốc NHTW cỏc nước sang thăm Việt Nam; làm đầu mối bố trớ cho đoàn cấp lónh đạo, cấp Vụ, Cục NHNN và đoàn chuyờn viờn sang khảo sỏt và làm việc tại NHTW cỏc nước; đún và làm việc với cỏc đoàn chớnh phủ của cỏc nước; tổ chức cỏc khoỏ đào tạo ngắn hạn và hội thảo quốc tế tại Việt Nam…
Danh sỏch cỏc nước và cỏc khu vực cú quan hệ hợp tỏc trong lĩnh vực Ngõn hàng
Khu vực Bắc Á Mụng Cổ
Khu vực Đụng Bắc Á Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản
Khu vực Đụng Nam Á Lào, Campuchia, Thỏi Lan, Malaysia, Indonesia, Singapore, Philipines
Khu vực Nam Á Ấn Độ, Băngladesh, Pakistan
Khu vực Đụng Âu Nga, Ba Lan
Khu vực Chõu Âu núi tiếng Phỏp Phỏp, Luxembourg
Cỏc nước Chõu Âu khỏc Đức, Thuỵ Điển, Anh, Thuỵ Sỹ, Hà Lan, Nauy
Khu vực Chõu Úc Australia
Khu vực Chõu Mỹ Mỹ, Canada, Cuba Khu vực chõu Phi
Mức cam kết vốn ODA tăng kỉ lục Dũng vốn FDI tăng ngoạn mục.
5. Những hỡnh thức kinh tế đối ngoại khỏc:5.1. Về vấn đề xuất khẩu lao động :