II/ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng thức TDCT
2.9. Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nớc
Một là: Hoàn thiện và phát triển thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, tiến hành thành lập thị trờng hối đoái ở Việt Nam.
Trong thời gian tới Ngân hàng Nhà nớc cần có các biện pháp sau:
Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
Giám sát và buộc các ngân hàng thơng mại phải xử lý trạng thái ngoại hối của mình trong ngày bằng việc mua hoặc bán ngoại tệ trên thị trờng liên ngân hàng. Mở rộng đối tợng tham gia vào thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng. Phát triển các nghiệp vụ vay mợn ngoại tệ, nghiệp vụ đầu cơ, nghiệp vụ tiền gửi qua đêm và các hình thức mua bán ngoại tệ nh: mua bán kỳ hạn, hợp đồng tơng lai, hoán đổi ngoại tệ, quyền mua, quyền bán,... Cần tăng cờng hơn nữa vai trò của Ngân hàng Nhà nớc trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng.
Hai là: Công tác điều hành chính sách tỷ giá cần linh hoạt phù hợp với thực
tế.
Tỷ giá hối đoái là một yếu tố nhạy cảm, nó không những ảnh hởng tới lĩnh vực xuất nhập khẩu mà còn tác động tới toàn bộ các mặt hoạt động của đời sống kinh tế xã hội. Việc lựa chọn chế độ tỷ giá thả nổi có sự điều tiết quản lý của nhà nớc là hoàn toàn hợp lý, song cần đổi mới cơ chế điều hành tỷ giá theo hớng tự do hoá dần với những bớc đi thích hợp.
Ba là: Tăng cờng chất lợng hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng ngân
hàng nhà nớc .
Việc thu thập, phân tích, xử lý kịp thời và chính xác các thông tin về tình hình tài chính, quan hệ tín dụng, khả năng thanh toán, t cách pháp nhân của các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài là vô cùng quan trọng. Để công tác phòng ngừa rủi ro đạt hiệu quả cao, Ngân hàng Nhà nớc cần tăng cờng trang bị các ph- ơng tiện thông tin hiện đại cho trung tâm để có điều kiện thu thập thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời. Cần phải có cơ chế khuyến khích và bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng về việc cung cấp thờng xuyên các thông tin về tình hình d nợ của các doanh nghiệp tại tổ chức tín dụng...