CTTN Trọng

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ thống nuôi cây ngập chìm tạm thời Plantima trong nhân giống vô tính in vitro cây lan Hồ Điệp (Phalaenopsis) (Trang 55)

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

CTTN Trọng

Trọng lượng tươi protocorm gia tăng (g) Số lượng protocorm hình thành/1g protocorm ban ựầu

Số chồi Chất lượng protocorm hình thành 2,5g 11,25 ổ 1,87 973,27 ổ 30,68 19,58 ổ 4,79 - Cụm protocorm xanh tốt, tròn, một số protocorm phát triển thành chồi

- Diện tắch bình nuôi cấy còn trống khá nhiều 5,0g 23,05 ổ 4,65 1.020,11 ổ 110,36 36,31 ổ 6,91 - Các protocorm xanh tốt, tròn, một số protocorm phát triển thành chồi

- Diện tắch bình nuôi cấy vẫn còn khoảng trống. 7,5g 40,15 ổ 5,08 984,6 ổ 116,54 73,21 ổ 6,99 - Protocorm xanh tốt, tròn, một số protocorm phát triển thành chồi

- Vừa ựủ không gian bình nuôi cấy

10,0g 53,3 ổ 6,80 753,26

ổ151,81b

113,25 ổ 8,91

- protocorm không ựược tròn, hơi vàng, chồi nhiều, lá chồi bị vàng

- Chật kắn không gian bình

Ghi chú: Số lượng protocorm tạo thành ựược tắnh trên 1g protocorm ban ựầu ựưa vào nuôi cấy ựể dễ so sánh và nhận xét

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 46

Sau 6 tuần nuôi cấy, ở CT sử dụng 2,5g và 5,0g protocorm cho kết quả nhân protocorm khá tốt, số protocorm tạo thành/1g protocorm ban ựầu lần lượt là 973,27 protocorm và 1.020,11 protocorm, cụm protocorm có dạng tròn, màu xanh mướt, một số protocorm trong cụm phát triển thành chồi. Ở 2 mật ựộ này số lượng protocorm tạo thành/1g protocorm ban ựầu tuy có chiều hướng gia tăng nhưng diện tắch nuôi cấy của bình Plantima vẫn còn khoảng trống khá nhiều.

Ở CT sử dụng 7,5g protocorm cho kết quả tạo ra 984,6 protocorm/1g protocorm ban ựầu, tương ựương với 7.384,5 protocorm/ bình, protocorm tạo thành lấp kắn vừa ựủ diện tắch nuôi cấy của bình Plantima, hình thái có dạng tròn ựều, màu xanh tốt.

Ở CT sử dụng 10,0g protocorm, trong thời gian 2-3 tuần ựầu lượng protocorm gia tăng khá rõ, có màu xanh tốt nhưng sang tuần 5 và 6 cụm protocorm có hiện tượng ngả sang màu vàng do lúc này mật ựộ nuôi cấy ựã quá chật trong khi nguồn dinh dưỡng sử dụng ựể nuôi chúng ngày càng cạn dần, dẫn ựến mẫu cấy bị vàng. Ở mật ựộ này, các protocorm chiếm hết khoảng không gian bình Plantima, tuy nhiên protocorm chưa phát triển hoàn thiện ựã bị thoái hóa do thiếu dinh dưỡng và không gian phát triển.

Như vậy, trong thắ nghiệm khảo sát mật ựộ protocorm sử dụng trong giai ựoạn nhân protocorm chúng tôi nhận thấy ựể sử dụng có hiệu quả không gian bình Plantima thì mật ựộ 7,5g protocorm/ bình là tối ưu nhất, ựảm bảo cung cấp ựủ dinh dưỡng và không gian cho việc nhân protocorm trong thời gian 6 tuần.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 47

Hình 3.4. Ảnh hưởng của mật ựộ mẫu cấy lên sự nhân nhanh protocorm trên hệ thống Plantima (sau 6 tuần nuôi cấy)

a-aỖ: Mật ựộ nuôi cấy 2,5g protocorm/bình b-bỖ: Mật ựộ nuôi cấy 5,0g protocorm/bình c-cỖ: Mật ựộ nuôi cấy 7,5g protocorm/bình d-dỖ: Mật ựộ nuôi cấy 10,0g protocorm/bình

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 48

3.2.3. Khảo sát ảnh hưởng thể tắch môi trường nuôi cấy lên sự nhân nhanh protocorm

Thể tắch môi trường nuôi cấy tỷ lệ thuận với hàm lượng dinh dưỡng chứa bên trong nó, do ựó sẽ có ảnh hưởng trực tiếp ựến quá trình hình thành và phát triển của protocorm trong quá trình nuôi cấy. Nếu sử dụng thể tắch môi trường ắt quá thì sẽ không cung cấp ựủ dinh dưỡng, còn khi thể tắch môi trường nhiều quá thì gây ra sự lãng phắ và hạn chế không gian bên trong của bình cấy. để xác ựịnh thể tắch môi trường tối ưu cho việc nhân protocorm trong bình Plantima với mật ựộ protocorm ban ựầu ựưa vào là 7,5g, chúng tôi khảo sát ở 3 mức thể tắch là 150ml, 200ml và 250 ml, công thức ựối chứng nuôi cấy trên môi trường thạch truyền thống. Kết quả thu ựược như trong bảng sau:

Bảng 3.3: Ảnh hưởng của thể tắch môi trường nuôi cấy lên việc nhân nhanh protocorm trên hệ thống Plantima

CTTN Trọng Trọng lượng protocorm gia tăng (g) Số lượng protocorm hình thành Số chồi hình thành Nhận xét 150ml 35,91 ổ 5,63 4.169,0 ổ 369,8b 71,52 ổ 8,86 Xuất hiện cụm protocorm hoá nâu 200ml 42,24 ổ 7,11 6.051,8 ổ 454,7a 83,49 ổ 9,31 protocorm tròn, xanh tốt 250ml 46,67 ổ 6,15 6.446,9 ổ 477,4a 121,34 ổ 11,89 protocorm tròn, xanh tốt đC trên MT thạch (100ml) 27,81 ổ 3,99 2.202,4 ổ 207,4c 88,32 ổ 5,91 protocorm có màu xanh ựậm

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 49

Từ kết quả thắ nghiệm, chúng tôi nhận thấy số protocorm tạo thành ở thể tắch 200 ml và 250 ml lần lượt là 6.051,8 và 6.446,9 protocorm, kết quả này cho thấy không có sự khác biệt nhiều về hệ số nhân protocorm cũng như tình trạng protocorm. Chất lượng protocorm ựều tốt, protocorm có dạng tròn, xanh.

Trong khi ựó nuôi cấy ở thể tắch 150 ml cho số lượng protocorm thấp hơn (4.169 protocorm) và có một số cụm protocorm bị hóa nâu ở tuần thứ 5 Ờ 6. điều này có thể giải thắch là: trong giai ựoạn ựầu môi trường cung cấp ựủ dinh dưỡng cho sự tăng sinh protocorm nhưng khi số lượng protocorm tăng lên nhiều thì chất dinh dưỡng trong bình cũng cạn dần theo thời gian không ựủ cung cấp cho sự tăng sinh và nuôi dưỡng protocorm tiếp theo. Vì vậy, số lượng và chất lượng protocorm hình thành thấp hơn so với thể tắch 200ml và 250 ml.

Mặt khác, khi theo dõi sự thay ựổi pH trong quá trình nuôi cấy nhận thấy: Trước khi hấp khử trùng, pH của môi trường ựược ựiều chỉnh ựến giá trị 5,8- 6,0. Sau 6 tuần nuôi cấy, pH giảm xuống còn 4,4- 4,6 cho thấy quá trình axắt hóa ựã xảy ra liên tục trong quá trình nuôi cấy. Quá trình axắt hóa môi trường xảy ra có thể do sự hấp thu khoáng một cách có chọn lọc dẫn ựến thay ựổi tắnh chất của môi trường, cũng có thể do quá trình biến dưỡng thứ cấp tạo ra những chất có tắnh axắt như các hợp chất phenol. Vì vậy, ựến một thời ựiểm nhất ựịnh cần phải thay mới môi trường ựể tiếp tục cung cấp dinh dưỡng và ựảm bảo ựộ pH thắch hợp cho sự phát triển của mẫu cấy.

Ở CT ựối chứng nuôi cấy trên môi trường thạch truyền thống cho lượng protocorm thu ựược ắt nhất (2.202,4 protocorm). Cụm protocorm có màu vàng xanh, một số protocorm có dạng dẹp, không tròn như các protocorm nuôi trong hệ thống Plantima.

Như vậy, với lượng mẫu ban ựầu ựưa vào nuôi cấy là 7,5g, thời gian nuôi cấy 6 tuần thì thể tắch môi trường 200ml là ựủ ựể cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho việc nhân protocorm trên hệ thống Plantima.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 50

Hình 3.5: Ảnh hưởng của thế tắch môi trường nuôi cấy lên sự nhân nhanh protocorm trên hệ thống Plantima.

a-aỖ: Protocorm ựược nuôi ở thể tắch 150ml b- bỖ: Protocorm ựược nuôi ở thể tắch 200ml c- cỖ: Protocorm ựược nuôi ở thể tắch 250ml d-dỖ: Protocorm trên môi trường thạch (đC)

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 51

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ thống nuôi cây ngập chìm tạm thời Plantima trong nhân giống vô tính in vitro cây lan Hồ Điệp (Phalaenopsis) (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)