Xác ựịnh môi trường nuôi cấy tối ưu ựể nhân nhanh protocorm

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ thống nuôi cây ngập chìm tạm thời Plantima trong nhân giống vô tính in vitro cây lan Hồ Điệp (Phalaenopsis) (Trang 52 - 55)

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2.1. Xác ựịnh môi trường nuôi cấy tối ưu ựể nhân nhanh protocorm

Sau khi thu ựược vật liệu nhân giống là protocorm từ quá trình tái sinh mô lá, chúng tôi tiến hành thắ nghiệm xác ựịnh ảnh hưởng của các chất đTST ựến quá trình nhân nhanh protocorm. Sử dụng nền môi trường nuôi cấy MS +10 g/l đK + 10% ND + 0,3g/l THT, pH = 6,0, bổ sung các chất đTST BAP và α- NAA ở những nồng ựộ khác nhau. Mỗi công thức ựược nuôi cấy với 3 bình, mỗi bình chứa 10 protocorm. Các protocorm ựược lựa chọn ựồng ựều về kắch cỡ và chưa hình thành chồi, ựược cắt ngang làm ựôi ựể gia tăng kắch thắch quá trình biệt hóa. Sau 6 tuần nuôi cấy ghi nhận kết quả số lượng protocorm tạo thành như ở bảng 3.1

Qua số liệu thu ựược cho thấy: ở CT1 (0,5mg/l α-NAA + 1mg/l BAP), số protocorm hình thành rất ắt do lượng chất đHST chưa ựủ ựể kắch thắch quá trình hình thành protocorm mới ở mẫu bị cắt. Khi tăng hàm lượng chất đHST ở các công thức tiếp theo thì ta thấy lượng protocorm tạo thành gia tăng ựáng kể, ở CT5 (1mg/l α-NAA + 3mg/l BAP) thu ựược kết quả tối ưu nhất, số protocorm hình thành mới ựạt 13,9 protocorm/protocorm ban ựầu, protocorm phát triển tốt, kắch thước to, có màu xanh nhạt hơi vàng. Tuy nhiên, ở CT7 (2mg/l α-NAA + 1mg/l BAP) khi tăng lượng α-NAA lên thì thấy ở

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 43

protocorm lượng protocorm giảm hẳn, có sự hình thành chồi và rễ xuất hiện. điều này ựược giải thắch là do auxin khi ở nồng ựộ thấp khi phối hợp với cytokinin sẽ có tác dụng kắch thắch tăng trưởng chồi non và khởi tạo mới mô phân sinh ngọn chồi từ nhu mô, khi auxin ở nồng ựộ cao lại kắch thắch sự tạo rễ sơ khởi và cả sự tăng trưởng của rễ này (Bùi Trang Việt, 2000).

Bảng 3.1: Ảnh hưởng của BAP và α-NAA lên sự nhân nhanh protocorm (Sau 6 tuần nuôi cấy)

CTTN α α α α α-NAA + BAP (mg/l) protocorm tạo thành Tình trạng protocorm CT1 0,5 Ờ 1,0 0,77 ổ 0,19f Rất ắt CT2 0,5 Ờ 2,0 4,22 ổ 0,51d Nhỏ, vàng CT3 1,0 Ờ 1,0 6,77 ổ 0,51c Nhỏ, vàng CT4 1,0 Ờ 2,0 8,56 ổ 0,19b Lớn, vàng xanh CT5 1,0 Ờ 3,0 13,9 ổ 0,96a Lớn, xanh vàng

CT6 1,0 Ờ 4,0 8,33 ổ 0,67b Nhiều chồi, xanh

CT7 2,0 Ờ 1,0 1,77 ổ 0,19e Nhiều chồi

* Ghi chú: Các số trung bình trong cột với các mẫu tự khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa ở mức p= 0,05.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 44

Hình 3.3: Ảnh hưởng của chất đTSH lên quá trình nhân nhanh protocorm

(sau 6 tuần nuôi cấy)

a. Protocorm trên môi trường MS + 0,5 mg/l α- NAA + 1,0 mg/l BAP. b. Protocorm trên môi trường MS + 0,5 mg/l α- NAA + 2,0 mg/l BAP. c. Protocorm trên môi trường MS + 1,0 mg/l α- NAA + 3,0 mg/l BAP. d. Chồi trên môi trường MS + 1,0 mg/l α- NAA + 4,0 mg/l BAP. e. Chồi trên môi trường MS + 2,0 mg/l α- NAA + 1,0 mg/l BAP.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 45

3.2.2.Khảo sát ảnh hưởng của mật ựộ nuôi cấy lên sự nhân nhanh protocorm

Mật ựộ nuôi cấy cũng là một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ ựến quá trình nhân nhanh protocorm. để khảo sát mật ựộ nuôi cấy thắch hợp cho quá trình nhân protocorm trên hệ thống Plantima, chúng tôi sử dụng lượng protocorm ựưa vào nuôi cấy lần lượt là: 2,5; 5,0; 7,5 và 10,0 g protocorm/bình Plantima. Sau 6 tuần nuôi cấy, kết quả ựược ghi nhận trong bảng sau:

Bảng 3.2: Ảnh hưởng của mật ựộ mẫu cấy ựến sự nhân nhanh protocorm trên hệ thống Plantima (sau 6 tuần nuôi cấy)

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ thống nuôi cây ngập chìm tạm thời Plantima trong nhân giống vô tính in vitro cây lan Hồ Điệp (Phalaenopsis) (Trang 52 - 55)