Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn Luật dân sự (Trang 40)

chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định.

+ Người phát hiện và giữ tài sản phải tiến hành đầy đủ các thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật. Khi hoàn tất thủ tục đó thì họ mới được xác định là người chiếm hữu hợp pháp.

- Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định. định.

+ Khi phát hiện gia súc, gia cầm bị thất lạc phải nuôi giữ, thông báo công khai (nếu là gia cầm) hoặc báo cho UBND cấp xã, phường, thị trấn nơi mình cư trú để thông báo công khai. Khi hoàn tất thủ tục này thì họ mới được coi là chiếm hữu hợp pháp.

+ Khi phát hiện gia súc, gia cầm bị thất lạc phải nuôi giữ, thông báo công khai (nếu là gia cầm) hoặc báo cho UBND cấp xã, phường, thị trấn nơi mình cư trú để thông báo công khai. Khi hoàn tất thủ tục này thì họ mới được coi là chiếm hữu hợp pháp. mất tích.

* Các trường hợp chiếm hữu không có căn cứ pháp luật

- Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình:Người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là người chiếm hữu tài sản mà không biết hoặc không thể biết việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật. VD: Được tặng một đồ vật là đồ trộm cắp.

+ Người chiếm hữu tài sản trong trường hợp này được pháp luật bảo vệ quyền lợi: hưởng hoa lợi, lợi tức; được xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu, được thanh toán chi phí đã bỏ ra để làm gia tăng giá trị tài sản nếu phải trả lại cho chủ sở hữu.

- Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật không ngay tình: Người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật không ngay

tình là người chiếm hữu biết việc chiếm hữu là bất hợp pháp hoặc không biết việc chiếm hữu là bất hợp pháp nhưng được xác định là có thể biết việc chiếm hữu là bất hợp pháp. VD: mua tài sản là đồ trộm cắp, mua xe máy không có giấy tờ, mua nhà được xây dựng trên diện tích đất lấn chiếm.

2.2. Quyền sử dụng tài sản

* Khái niệm: Là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản.

- Quyền khai thác công dụng là việc khai thác lợi ích từ tài sản theo công dụng của tài sản (nhà để ở, xe để đi).

- Hưởng hoa lợi từ tài sản là hưởng những sản vật tự nhiên do vật mang lại như hưởng hoa quả từ cây cối, trứng do gia cầm đẻ ra.

- Hưởng lợi tức từ là hưởng lợi ích từ tài sản khi tài sản được đưa vào khai thác như hưởng tiền thuê nhà, tiền lãi từ số tiền gửi vào ngân hàng.

* Các trường hợp sử dụng tài sản

- Đối với chủ sở hữu: Chủ sở hữu có toàn quyền trong việc sử dụng tài sản nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh

hưởng đến lợi ích của NN, công cộng, người khác.

- Đối với người không phải chủ sở hữu:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn Luật dân sự (Trang 40)