Tiết 18:
Đ1. Tổng ba góc của một tam giác (Tiết 2)
A.Mục tiêu:
+HS nắm đợc định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.
+Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu), phấn màu. -HS: Thớc thẳng, thớc đo góc.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra (8 ph).
Hoạt động của giáo viên
-Câu 1:
+Phát biểu định lí về tổng ba góc trong tam giác?
+áp dụng, cho biết số đo x, y trên hình vẽ sau:
-Nhân xét tam giác MNK là loại tam giác gì ? Tổng số đo hai góc N và K = ?
-ĐVĐ: Hôm nay tiếp tục nghiên cứu về tam giác vuông.
Hoạt động của học sinh
-HS 1 :
+Phát biểu: Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o M A 90o 65o 56o K 72o x y B C N ∆ABC có x = 180o – ( 65o+ 72o ) = 43o ∆MNK có y = 180o – ( 90o+ 56o ) = 34o
II.Hoạt động 2: áp dụng vào tam giác vuông (10 ph)
HĐ của Giáo viên
-Yêu cầu HS đọc định nghĩa tam giác vuông trang 107 SGK.
-Nói: Tam giác ABC có Â =
90o ta nói tam giác ABC
vuông tại A. AB, AC gọi là cạnh góc vuông, BC là cạnh huyền.
-Lu ý cạnh huyền đối diện với góc vuông, kí hiệu góc vuông. -Yêu cầu làm ?3 Tính B + C = ? HĐ của Học sinh -1 HS đọc to định nghĩa tam giác vuông.
-Vẽ tam giác ABC có Â =
90o theo giáo viên.
-Ghi chép các qui ớc. -Tính tổng số đo hai góc B và C theo định lý tổng 3 góc trong tam giác.
-1 HS trình bày.
Ghi bảng
1.Tam giác vuông: a.Định nghĩa: SGK
B
A C
∆ABC có Â = 90o
nói ∆ABC vuông tại A,
AB, AC là cạnh góc vuông. BC là cạnh huyền. ?3: A + B + C = 180o  = 90o nên B + C = 90o -Hỏi: +Từ kết quả này ta có kết luận gì? +Hai góc có tổng số đo bằng 90o là hai góc quan hệ thế nào?
-Vậy ta gọi kết luận trên là định lý, yêu cầu đọc ĐLý.
-Trả lời:
+KL: trong tam giác vuông hai góc nhon có tổng số đo bằng 90o .
+Hai góc phụ nhau. -Đọc định lý SGK.
b.Định lý: SGK
-GV vẽ hình lên bảng. -Yêu cầu đọc định nghĩa. -Yêu cầu nêu lại định nghĩa. -Hỏi: Vậy theo định nghĩa tại mỗi đỉnh tam giác có một góc ngoài, nên 1 tam giác có bao nhiêu góc ngoài?
-Góc A, B, C của ∆ABC còn
gọi là góc trong . -Yêu cầu tự làm ?4 -Gọi HS đọc kết quả. -GV nêu: Từ kết quả suy luận trên ta có định lý về góc ngoài của tam giác. -Cho đọc định lý.
-Vậy góc ngoài của tam giác có số đo thế nào so với mỗi góc trong không kề với nó ?
-GV nêu so sánh góc ACx với góc A và B
-Hỏi: Cho biết góc ABy lớn hơn những góc nào?
-Đọc định nghĩa.
-Phát biểu lại định nghĩa. -Mỗi tam giác có ba góc ngoài.
-Nhìn hình vẽ nêu các góc
ngoài của ∆ABC.
-1 HS trả lời ?4. -Đọc định lý.
-Số đo mỗi góc ngoài lớn hơn số đo mỗi góc trong không kề với nó.
- ABy > Â, C
3.Góc ngoài của tam giác: a.Định nghĩa: SGK
z
A
y x
B C Ví dụ: ACx ; ABy ; CAz. ?4:
ACx = A + B b.Định lý: SGK
c.Nhận xét:
ACx > Â; ACx > B
IV.Hoạt động 4: Luyện tập Củng cố (10 ph) -Yêu cầu tìm số đo của x
trong hình 55, 56.
-Cho phát biểu lại các định lý. -Trả lời: Hình 55: x = 40o . Hình 56: x = 25o . BT 6/109: Hình 55: x = 40o . Hình 56: x = 25o . IV.Hoạt động 4:Hớng dẫn về nhà (2 ph).
-Học kỹ các định nghĩa, các định lý trong bài. -BTVN: 6,7 8/ 109 SGK, 3, 5, 6/ 98 SBT.
-Hớng dẫn BT 8: ∆ABC có B = C = 40o, phân giác góc ngoài tại A tạo thành mỗi
góc nh thế nào với B và C?