D= BE=CF Mà G = 2/3 D

Một phần của tài liệu Giáo án hình 7 cả năm (Trang 106)

V/ Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2 ph).

A D= BE=CF Mà G = 2/3 D

GB = 2/3 BE

GC = 2/3 CF(t/c trọng tâm tg)

⇒GA = GB = GC

Yêu cầu HS phát biểu mệnh đề đảo từ BT 26?

Cho HS hoạt động nhóm

Vẽ hình ghi GT KL

GV nhận xét và cho điểm các nhóm làm bài nhanh

Bt 27(sgk): là dấu hiệu nhận biết tam giác cân BT28 (SGK) A G . E I F GT: KL: CM:

a/ ∆DEI = ∆DFI (ccc) & IE = IF = 1/2 EF

b/∠ DIE =∠ DIF mà∠ DIE +∠ DIF =

1800 nên ∠ DIE =∠ DIF = 900

c/ AD đl PYTAGO trong ∆DEI có:

DI2 =DE2 –EI2 = 144

DI = 12(cm)

HĐ3: BT có nội dung thực tế:

Cột điện C ở vị trí nào để độ dài AB là ngắn nhất?

AC // BD

Mà ∠ACB = 900 nên CA // AB nên BD

vuông góc AB hay ABD = 900

BT 38(sgk): A B M C D a/ ∆MAC = ∆MDB (cgc) ∠MAC =∠ MDB(2 góc t/) AC // BD b/ ∆ABC = BAD (cgc) BC = AD AM = 1/2 AD NÊN AM = 1/2 BC Tính chất:

Trong một tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

IV .Hoạt độn4:Hớng dẫn về nhà (3 ph).

-Ôn lại các kiến thc đã học -BTVN: BT: 30 34(Sbt.)

Ngày 18 tháng 03 năm 2011

Tiết 55: Đ5. Tính chất tia phân giác của một góc

A.Mục tiêu:

+HS hiểu và nắm vững định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lý đảo của nó.

+Bớc đầu biết vận dụng hai định lý trên để giải bài tập.

+HS biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thớc hai lề, củng cố cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thớc kẻ và com pa.

B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Thớc thẳng, com pa, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu) ghi định lí và BT, phiếu học tập. Một miếng bìa mỏng có hình dạng một góc, thớc hai lề.

-HS: Thớc thẳng, com pa, ê ke, bút dạ. Mỗi HS một miếng bìa mỏng có hình dạng một góc, thớc hai lề. Ôn tập tia phân giác của một góc, khoảng cách từ một đIểm tới một đờng thẳng.

C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra (7 ph).

Hoạt động của giáo viên

-Câu 1:

+Tia phân giác của một góc là gì ?

+Cho góc xOy, vẽ tia phân giác Oz của góc đó bằng thớc và com pa.

-Câu 2:

+Cho một điểm A nằm ngoài đờng thẳng d, Hãy xác định khoảng cách từ điểm A đến đ- ờng thẳng d.

+Vậy khoảng cách từ một điểm tới một đ- ờng thẳng là gì ?

-Cho nhận xét và cho điểm.

Hoạt động của học sinh

-HS 1:

+Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.

+Vẽ tia phân giác của góc bằng thớc kẻ và com pa.

-HS 2:

+Khoảng cách từ A đến đờng thẳng d là

đoạn thẳng AH ⊥ d.

+Khoảng cách từ một điểm tới một đờng thẳng là đoạn thẳng vuông góc kẻ từ điểm đó tới đờng thẳng.

II.Hoạt động 2: Định lý về tính chất các đIểm thuộc tia phân giác

HĐ của Giáo viên

-GV và HS thực hành gấp hình theo SGK để xác định tia phân giác o của góc xOy. -Từ một điểm M tuỳ ý trên o, ta gấp MH vuông góc với hai cạnh trùng nhau Ox, Oy. -Hỏi: Với cách gấp hình nh vậy, MH là gì ? HĐ của Học sinh -HS thực hành gấp hình theo hình 27 và 28/68 SGK. -Trả lời: Vì MH Ox, Oy nên MH chỉ khoảng cách từ M tới Ox, Oy.

Ghi bảng

1.Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác: a)Thực hành: -Gấp hình theo hình 27, 28/68 SGK. -Yêu cầu HS đọc ?1 và trả lời. -Ta sẽ chứng minh nhận xét đó bằng suy luận.

-Yêu cầu 1 HS đọc lại định lý 1

-GV vẽ thêm hình nh hình 29, yêu cầu một HS nêu GT, KL của định lý.

-Yêu cầu chứng minh miệng bàI toán.

-HS chứng minh xong , yêu cầu nhắc lại định lý và thông báo có định lý đảo của định lý đó. -Khi gấp hình, khoảng cách từ M đến Ox và Oy trùng nhau. Do đó khi mở hình ra ta có khoảng cách từ M đến Ox và Oy là bằng nhau. -Một HS nêu GT và KL của định lý. -Một HS chứng minh miệng bài toán. b)Định lý 1: Góc xOy GT Ô1 = Ô2; M ∈ Oz MA ⊥ Ox; MB ⊥ Oy KL MA = MB III.Hoạt động 3: Định lý đảo ( 14 ph). -Nêu bài toán trang 69 SGK

và vẽ hình 30 lên bảng. -Hỏi: Bài toán này cho ta điều gì ? Hỏi điều gì ? -Theo em OM có là tia phân giác của góc xOy không ? -Đó chính la nội dung định lý 2 là định lý đảo của ĐL1. -Yêu cầu đọc định lý 2 -Yêu cầu hoạt động nhóm làm ?3.

-Yêu cầu 1 đại diện nhóm trình bày cách chứng minh. -Yêu cầu phát biểu lại định lý 2.

-Bài toán cho ta biết M nằm trong góc xOy, khoảng cách từ M đến Ox và Oy bằng nhau. Hỏi OM có là tia phân giác của góc xOy không ? -nhận thấy OM là tia phân giác của góc xOy.

-1 HS đọc định lý 2 -Hoạt động nhóm làm ?3 -1 đại diện nhóm trình bày chứng minh miệng. -2 HS phát biểu định lý 2. 2. Định lý đảo: M nằm trong góc xOy GT MA ⊥ Ox; MB ⊥ Oy MA = MB KL Ô1 = Ô2. x A O M B y IV.Hoạt động 4:luyện tập, củng cố (10 ph). -Yêu cầu HS làm BT 31/70 SGK V.Hoạt động 5:Hớng dẫn về nhà (2 ph).

-Học thuộc nắm vững nội dung 2 định lý về tính chất tia phân giác của một góc, nhận xét tổng hợp hai định lý đó.

-BTVN: BT 34, 35/71 SGK.

-Mỗi HS chuẩn bị 1 miếng bìa cứng có hình 1 góc để thực hành bài 35 trong tiết sau.

Một phần của tài liệu Giáo án hình 7 cả năm (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w