CACBO N SILIC

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC PP ĐỒ THỊ (Trang 32)

D. 3 P+ 5HNO3 → 3H3PO 4+ 5NO↑.

CACBO N SILIC

Cõu 1: Thể tớch dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lớt khớ CO2

(đktc) là

A. 200ml. B. 100ml. C. 150ml. D. 250ml.

Cõu 2: Trong phũng thớ nghiệm, sau khi điều chế khớ CO2, người ta thường thu nú bằng cỏch

A. chưng cất. B. đẩy khụng khớ. C. kết tinh. D. chiết.

Cõu 3: Trong phũng thớ nghiệm, người ta điều chế CO2 bằng phản ứng

A. C + O2. B. nung CaCO3.

C. CaCO3 + dung dịch HCl. D. đốt chỏy hợp chất hữu cơ.

Cõu 4: Trong phũng thớ nghiệm, người ta điều chế CO bằng cỏch

A. cho hơi nước qua than nung đỏ. B. cho khụng khớ qua than nung đỏ

C. cho CO2 qua than nung đỏ. D. đun núng axit fomic với H2SO4 đặc.

Cõu 5: Kim cương, than chỡ và than vụ định hỡnh là

A. cỏc đồng phõn của cacbon. B. cỏc đồng vị của cacbon. C. cỏc dạng thự hỡnh của cacbon. D. cỏc hợp chất của cacbon.

Cõu 6: Khi nung than đỏ trong lũ khụng cú khụng khớ thỡ thu được

A. graphit. B. than chỡ. C. than cốc. D. kim cương.

Cõu 7: Trong cỏc hợp chất vụ cơ, cacbon cú cỏc số oxi hoỏ là

A. –4; 0; +2; +4. B. –4; 0; +1; +2; +4. C. –1; +2; +4. D. –4; +2;+4. +4.

Cõu 8: Phõn huỷ hoàn toàn a gam CaCO3, rồi cho CO2 thu được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa b gam NaOH, thu được dung dịch Y. Biết Y vừa tỏc dụng được với dung dịch KOH, vừa tỏc dụng được với dung dịch BaCl2. Quan hệ giữa a và b là

A. 0,4a < b < 0,8a. B. a < b < 2a. C. a < 2b < 2a. D. 0,3a < b < 0,6a.

Cõu 9: Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào H2O thu được dung dịch A. Sục V lớt khớ CO2 (đktc) vào dung dịch A thu được 15 gam kết tủa. Giỏ trị của V là

A. 3,36 hoặc 7,84. B. 3,36 hoặc 5,60. C. 4,48 hoặc 5,60. D. 4,48 hoặc 7,84.

Dựng cho cõu 10, 11: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và RCO3

(với tỉ lệ mol 1:1) bằng dung dịch HCl dư. Lượng CO2 sinh ra cho hấp thụ hoàn toàn bởi 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5 M thu được 39,4 gam kết tủa.

Cõu 10: Kim loại R là

A. Ba. B. Ca. C. Fe. D.

Cu.

A. 42%. B. 58%. C. 30%. D. 70%.

Cõu 12: Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và CaCO3 tỏc dụng hết với dung dịch H2SO4 loóng rồi cho toàn bộ khớ thoỏt ra hấp thụ hết vào 450ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của MgCO3

trong hỗn hợp là

A. 41,67%. B. 58,33%. C. 35,00%. D. 65,00%.

Cõu 13: Đốt chỏy hoàn toàn 4 gam hiđrocacbon A, rồi cho sản phẩm chỏy hấp thụ hết vào 2,75 lớt dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 25 gam kết tủa. A cú thể là

A. CH4 hoặc C2H4. B. C2H6 hoặc C3H4. C. C2H4 hoặc C2H6. D. CH4 hoặc C3H4.

Dựng cho cõu 14, 15: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,05 mol C2H2; 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung núng một thời gian, thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất. Đốt chỏy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm chỏy hấp thụ hết vào 700 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z.

Cõu 14: Chất tan trong dung dịch Z là

A. NaHCO3. B. Na2CO3.

C. NaHCO3 và Na2CO3. D. Na2CO3 và NaOH.

Cõu 15: Tổng khối lượng chất tan trong Z là

A. 35,8. B. 45,6. C. 40,2. D. 38,2.

Cõu 16: Cho V lớt khớ CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02 M thỡ thu được 0,5 gam kết tủa. Giỏ trị tối thiểu của V là

A. 0,336. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,448.

Cõu 17: Thể tớch dung dịch NaOH 1M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lớt khớ CO2

(đktc) là

A. 400ml. B. 300ml. C. 200ml. D. 100ml.

Cõu 18: Thể tớch dung dịch Ca(OH)2 0,01M tối thiểu để hấp thụ hết 0,02mol khớ CO2 là

A. 1,0 lớt. B. 1,5 lớt. C. 2,0 lớt. D. 2,5 lớt.

Cõu 19: Cho 1,344 lớt khớ CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 2 lớt dung dịch X chứa NaOH 0,04M và Ca(OH)2 0,02M thu được m gam kết tủa. Giỏ trị của m là

A. 2,00. B. 4,00. C. 6,00. D. 8,00.

Cõu 20: Đốt chỏy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,01 mol C2H6 và 0,005 mol C3H8 rồi cho toàn bộ sản phẩm chỏy hấp thụ hết vào 2 lớt dung dịch X chứa KOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M thu được m gam kết tủa. Giỏ trị của m là

A. 6,895. B. 0,985. C. 2,955. D. 3,940.

Cõu 21: Khớ CO2 cú lẫn khớ SO2. Cú thể thu được CO2 tinh khiết khi dẫn hỗn hợp lần lượt qua cỏc bỡnh đựng cỏc dung dịch

A. Br2 và H2SO4 đặc. B. Na2CO3 và H2SO4 đặc. C. NaOH và H2SO4 đặc. D. KMnO4 và H2SO4 đặc.

Cõu 22: Than hoạt tớnh được sử dụng nhiều trong mặt nạ phũng độc, khẩu trang y tế…là do nú cú khả năng

A. hấp thụ cỏc khớ độc. B. hấp phụ cỏc khớ độc. C. phản ứng với khớ độc. D. khử cỏc khớ độc.

Cõu 23: Silic tinh thể cú tớnh chất bỏn dẫn. Nú thể hiện như sau:

A. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện thấp, khi tăng nhiệt độ thỡ độ dẫn điện tăng lờn.

B. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thỡ độ dẫn điện giảm xuống.

C. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thỡ nú trở nờn siờu dẫn.

D. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện thấp, khi tăng nhiệt độ thỡ nú khụng dẫn điện.

Cõu 24: Để khắc chữ trờn thuỷ tinh, người ta thường sử dụng

A. NaOH. B. Na2CO3. C. HF. D. HCl.

Cõu 25: Trong cụng nghiệp, silic được điều chế bằng cỏch nung SiO2 trong lũ điện ở nhiệt độ cao với

A. magiờ. B. than cốc. C. nhụm. D. cacbon oxit.

Cõu 26: Thuỷ tinh lỏng là dung dịch đặc của

A. Na2CO3 và K2CO3. B. Na2SiO3 và K2SiO3. C. Na2SO3 và K2SO3. D. Na2CO3 và K2SO3.

Cõu 27: Thành phần chớnh của đất sột trắng (cao lanh) là A. Na2O.Al2O3.6SiO2. B. SiO2.

C. Al2O3.2SiO2.2H2O. D. 3MgO.2SiO2.2H2O.

Cõu 28: Thành phần chớnh của cỏt là

A. GeO2. B. PbO2. C. SnO2. D. SiO2.

Cõu 29 (B-07): Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại húa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khớ X. Lượng khớ X sinh ra cho hấp thụ hết vào 75ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là

A. 6,3 gam. B. 5,8 gam. C. 6,5 gam. D. 4,2 gam.

Cõu 30 (A-07): Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lớt khớ CO2 (đktc) vào 2,5 lớt dung dịch Ba(OH)2 nũng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giỏ trị của a là

A. 0,04. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,032.

Cõu 31: Hoà tan hoàn toàn 22,45 gam hỗn hợp MgCO3, BaCO3 (trong đú chứa a % khối lượng MgCO3) bằng dung dịch HCl rồi cho khớ thoỏt ra hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu được kết tủa D. Để lượng D là lớn nhất thỡ giỏ trị của a là

NHẬN BIẾT

Cõu 1: Cú 3 dung dịch hỗn hợp X (NaHCO3 và Na2CO3); Y (NaHCO3 và Na2SO4); Z (Na2CO3 và Na2SO4). Chỉ dựng thờm 2 dung dịch nào dưới đõy để nhận biết được 3 dung dịch trờn?

A. NaOH và NaCl. B. NH3 và NH4Cl. C. HCl và NaCl. D. HNO3 và Ba(NO3)2.

Cõu 2: Cú thể phõn biệt amin bậc 1 với amin bậc 2 và 3 bằng

A. CuO, tO. B. dd Br2. C. dd KMnO4. D. NaNO2, HCl, tO.

Cõu 3: Để phõn biệt O2 và O3 cú thể dựng

A. Que đúm đang chỏy. B. Hồ tinh bột.

C. Dung dịch KI cú hồ tinh bột. D. Dung dịch KBr cú hồ tinh bột.

Cõu 4: Chỉ dựng phenolphtalein cú thể phõn biệt được 3 dung dịch trong dóy nào sau đõy?

A. KOH, NaCl, H2SO4. B. KOH, NaCl, K2SO4. C. KOH, NaOH, H2SO4. D. KOH, HCl, H2SO4.

Cõu 5: Cú 4 lọ mất nhón đựng 4 dung dịch sau: HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3. Chỉ dựng thuốc thử nào sau đõy cú thể nhận được 4 dung dịch trờn?

A. quỳ tớm. B.dd NaOH. C. dd NaCl. D. dd KNO3.

Cõu 6: Cú 6 dung dịch riờng rẽ sau: BaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, NH4Cl, (NH4)2SO4. Cú thể dựng kim loại nào sau đõy để nhận biết 6 dung dịch trờn

A. Na. B. Mg. C. Al. D. Cu.

Cõu 7: Cú 5 lọ mất nhón đựng 5 chất lỏng sau: dung dịch HCOOH, dung dịch CH3COOH, ancol etylic, glixerol, dung dịch CH3CHO. Chỉ dựng thờm 2 thuốc thử nào dưới đõy để nhận biết được 5 lọ trờn dung dịch trờn?

A. AgNO3 trong dung dịch NH3, quỳ tớm. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, Cu(OH)2

C. nước brom, Cu(OH)2. D. Cu(OH)2, Na2SO4.

Cõu 8: Cú 4 lọ mất nhón đựng 4 chất lỏng sau: benzen, ancol etylic, phenol, dung dịch axit axetic. Chỉ dựng thờm 3 thuốc thử nào dưới đõy để nhận biết được 4 lọ trờn?

A. Na2CO3, nước brom, Na. B. NaOH, nước brom, Na. C. quỳ tớm, nước brom, NaOH. D. quỳ tớm, nước brom, HCl.

Cõu 9: Để phõn biệt 4 dung dịch glucozơ, glixerol, etanol, fomanđehit chỉ cần dựng một thuốc thử là

A. Cu(OH)2/OH-. B. Na. C. nước brom. D. [Ag(NH3)2]OH.

Cõu 10: Cú 5 dung dịch riờng rẽ sau: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, Na2SO3. Chỉ bằng cỏch đun núng cú thể nhận được

Cõu 11: Cú 4 chất bột màu trắng là NaCl, AlCl3, MgCO3, BaCO3. Chỉ dựng nước cựng cỏc thiết bị cần thiết (như lũ nung, bỡnh điện phõn v.v...) cú thể

A. khụng nhận được chất nào. B. nhận được cả 4 chất

C. nhận được NaCl và AlCl3. D. nhận được MgCO3, BaCO3.

Cõu 12: Cú 3 dung dịch với nồng độ biết trước là Al(NO3)3 0,1M (X); Al2(SO4)3

0,1M (Y) và NaOH 0,5M (Z). Chỉ dựng phenolphtalein cựng cỏc dụng cụ cần thiết cú thể

A. chỉ nhận được dung dịch X. B. chỉ nhận được dung dịch Y. C. chỉ nhận được dung dịch Z. D. nhận được cả 3 dung dịch.

Cõu 13: Cú 3 dung dịch đựng trong 3 lọ bị mất nhón là MgCl2, NH4Cl, NaCl. Cú thể dựng dung dịch nào cho dưới đõy để nhận được cả 3 dung dịch

A. Na2CO3. B. NaOH. C. quỳ tớm. D. dung dịch NH3.

Cõu 14: Cú 3 dung dịch axit đậm đặc là HCl, HNO3, H2SO4 đựng trong 3 lọ riờng biệt bị mất nhón. Nếu chỉ chọn một chất là thuốc thử để nhận biết 3 dung dịch axit trờn thỡ cú thể dựng chất nào dưới đõy?

A. CuO. B. dd BaCl2. C. Cu. D. dd

AgNO3.

Cõu 15: Cho 4 chất rắn riờng rẽ: Na2O; Al2O3; Fe2O3; Al. Chỉ dựng nước cú thể nhận được

A. 0 chất. B. 1 chất. C. 2 chất. D. 4 chất.

Cõu 16: Cú 5 lọ bị mất nhón đựng 5 dung dịch sau: NaOH; MgCl2; CuCl2; AlCl3; FeCl3. Số lượng thuốc thử tối đa cần dựng để cú thể nhận được 5 dung dịch trờn là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.

Cõu 17: Cú 5 kim loại riờng rẽ sau: Ba , Mg , Fe , Ag, Al. Chỉ dựng dung dịch H2SO4 loóng cú thể nhận được

A. 1 kim loại. B. 2 kim loại. C. 3 kim loại. D. 5 kim loại.

Cõu 18: Cú 6 mẫu chất rắn riờng rẽ sau: CuO; FeO; Fe3O4; MnO2; Ag2O và hỗn hợp Fe +FeO. Chỉ dựng dung dịch HCl cú thể nhận được

A. 2 mẫu. B. 3 mẫu. C. 4 mẫu. D. 6 mẫu.

Cõu 19: Cho cỏc chất rắn riờng rẽ sau: BaSO4; BaCO3; KCl; Na2CO3; MgCO3. Chỉ dựng nước và dung dịch nào dưới đõy cú thể nhận được 5 chất rắn này

A. H2SO4. B. HCl. C. CaCl2. D. AgNO3.

Cõu 20: Cú cỏc dung dịch riờng rẽ sau: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Chỉ dựng thờm một dung dịch nào sau đõy để nhận biết được 4 dung dịch trờn?

A. NaOH. B. BaCl2. C. AgNO3. D. quỳ tớm.

Cõu 21: Cỏc dung dịch loóng sau: Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH. Chỉ dung quỳ tớm cú thể nhận được

A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 4 dung dịch. D. 6 dung dịch.

Cõu 22: Cho cỏc dung dịch: NaCl; AlCl3; Al2(SO4)3; FeCl2; MgCl2; NH4Cl; (NH4)2CO3. Chỉ dựng một dung dịch nào cho dưới đõy cú thể nhận được cỏc dung dịch trờn?

A. NaOH. B. CaCl2. C. Ba(OH)2. D. H2SO4.

Cõu 23: Cho 3 bỡnh đựng cỏc dung dịch mất nhón là X gồm (KHCO3 và K2CO3); Y gồm (KHCO3 và K2SO4); Z gồm (K2CO3 và K2SO4). Cú thể dựng 2 dung dịch thuộc dóy nào dưới đõy để nhận biết được X, Y, Z?

A. Ba(OH)2 và HCl. B. HCl và BaCl2.

C. BaCl2 và H2SO4. D. H2SO4 và Ba(OH)2.

Cõu 24: Cho cỏc dung dịch riờng rẽ sau: axit axetic; glyxerin; propan-1-ol; glucozơ. Chỉ dựng 1 thuốc thử nào dưới đõy cú thể nhận được cỏc dung dịch trờn?

A. Cu(OH)2. B. quỳ tớm. C. CuO. D. [Ag(NH3)2]OH.

Cõu 25: Cho cỏc chất lỏng benzen; toluen; stiren. Chỉ dựng 1 dung dịch nào dưới đõy cú thể nhận được cỏc chất lỏng trờn?

A. Br2. B. KMnO4. C. HBr. D. HNO3 đặc.

Cõu 26: Cho cỏc chất lỏng tinh khiết CH3COOH, HCOOCH3 và C2H5OH, (CH3)3COH. Nung núng CuO và nhỳng vào cỏc chất lỏng này thỡ cú thể nhận được

A. 0 chất. B. 1 chất. C. 2 chất. D. 4 chất.

Cõu 27: Cho cỏc oxit: K2O; Al2O3; CaO; MgO. Chỉ dựng 1 thuốc thử nào dưới đõy cú thể nhận được cỏc oxit trờn?

A. H2O. B. dd Na2CO3. C. dd NaOH. D. dd HCl.

Cõu 28: Cho cỏc kim loại: Mg; Al; Fe; Cu. Chỉ dựng 2 dung dịch thuộc dóy nào dưới đõy cú thể nhận được cỏckim loại trờn?

A. HCl, NaOH. B. NaOH và AgNO3.

C. AgNO3 và H2SO4 đặc nguội. D. H2SO4 đặc nguội và HCl.

Cõu 29: 3 dung dịch: NH4HCO3; NaAlO2; C6H5ONa và 3 chất lỏng C2H5OH; C6H6; C6H5NH2. Chỉ dựng dung dịch HCl cú thể nhận được

A. 2 mẫu. B. 3 mẫu. C. 4 mẫu. D. 6 mẫu.

Cõu 30: Cú 6 dung dịch sau: NH4NO3; Al(NO3)3; Pb(NO3)2; FeCl2; HCl; KOH. Số lượng thuốc thử tối đa cần dựng để cú thể nhận được 6 dung dịch trờn là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.

Cõu 31 (B-07): Cú 3 chất lỏng bezen, anilin, stiren đựng riờng biệt trong 3 lọ mất nhón. Thuốc thử để phõn biệt 3 chất lỏng trờn là

A. giấy quỳ tớm. B. dd NaOH. C. nước Br2. D. dd phenolphtalein.

TÁCH CHẤT

Cõu 1: Một dung dịch cú chứa cỏc ion Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn tỏch được nhiều cation ra khỏi dung dịch thỡ cú thể cho tỏc dụng với dung dịch

A. K2CO3. B. Na2SO4. C. NaOH. D. Na2CO3.

Cõu 2: Cú hỗn hợp 3 kim loại Ag, Fe, Cu. Chỉ dựng một dung dịch cú thể thu được Ag riờng rẽ mà khụng làm khối lượng thay đổi. Dung dịch đú là

A. AgNO3. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)3. D. Hg(NO3)2.

Cõu 3: Để tỏch phenol ra khỏi hỗn hợp phenol, benzen và anilin ta cú thể làm theo cỏch nào sau đõy?

A. Cho hỗn hợp tỏc dụng với dung dịch HCl dư, sau đú chiết lấy phần tan rồi cho phản ứng với dung dịch NaOH dư, sau đú lại chiết để tỏch lấy phần phenol khụng tan.

B. Cho hỗn hợp tỏc dụng với dung dịch NaOH dư, sau đú chiết lấy phần tan rồi cho phản ứng với dung dịch CO2 dư, sau đú lại chiết để tỏch lấy phần phenol khụng tan.

C. Hoà hỗn hợp vào nước dư, sau đú chiết lấy phần phenol khụng tan. D. Hoà hỗn hợp vào xăng, sau đú chiết lấy phần phenol khụng tan.

Cõu 4: Cho hỗn hợp benzen, phenol và anilin. Sau đõy là cỏc bước để tỏch riờng từng chất:

(1). Cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch NaOH.

(2). Phần cũn lại cho phản ứng với dung dịch NaOH rồi chiết để tỏch riờng anilin. (3). Cho hỗn hợp tỏc dụng với dung dịch HCl rồi chiết để tỏch riờng benzen. (4). Chiết tỏch riờng natri phenolat rồi tỏi tạo phenol bằng dung dịch HCl. Thứ tự cỏc thao tỏc tiến hành thớ nghiệm để tỏch riờng từng chất là

A. (1)→(2) →(3) →(4). B. (1)→(4) →(3) →(2).C. (4)→(3) →(2) →(1). D. (1)→(4) →(2) →(3). C. (4)→(3) →(2) →(1). D. (1)→(4) →(2) →(3).

Cõu 5: Etilen cú lẫn tạp chất là CO2, SO2, H2O. Để thu được etilen tinh khiết, người ta

A. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bỡnh đựng dung dịch Br2 dư và bỡnh đựng CaCl2 khan.

B. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bỡnh đựng dung dịch KMnO4 dư và bỡnh đựng H2SO4 đặc.

C. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bỡnh đựng dung dịch NaOH dư và bỡnh đựng CaCl2 khan.

D. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bỡnh đựng dung dịch NaOH dư và bỡnh đựng H2SO4 loóng.

Cõu 6: Trong cụng nghiệp, để tỏch riờng NH3 ra khỏi hỗn hợp N2, H2 và NH3 người ta đó sử dụng phương phỏp nào dưới đõy?

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC PP ĐỒ THỊ (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w