HCOOCH3 B CH3COOH C CH3COOCH3 D HCOOC2H5.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC PP ĐỒ THỊ (Trang 126)

C. HOOC-CH2-CH2-COOH D C2H5COOH.

A. HCOOCH3 B CH3COOH C CH3COOCH3 D HCOOC2H5.

HCOOC2H5.

Cõu 21: Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức mạch hở tỏc dụng hết với dung dịch KOH thu được 1,96 gam một muối và 1,02 gam hỗn hợp 2 anđehit no, đồng đẳng kế tiếp. Cho lượng 2 anđehit này tỏc dụng hết với Ag2O trong dung dịch NH3 thỡ thu được 4,32 gam Ag. Cụng thức của 2 este trong X là

A. CH3-COO-CH=CH-CH3 và CH3-COO-CH=CH-CH2-CH3. B. CH3-COO-CH=CH2 và CH3-COO-CH=CH-CH3.

C. H-COO-CH=CH-CH3 và H-COO-CH=CH-CH2-CH3. D. H-COO-CH=CH2 và H-COO-CH=CH-CH3.

Cõu 22: Cho một lượng este đơn chức X tỏc dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 26,50 gam hỗn hợp 2 muối; trong đú khối lượng muối này bằng 63,08% khối lượng muối kia. Cụng thức của X là

A. C2H5-COO-C6H5. B. CH3-COO-C6H4-CH3. C. CH3-COO-C6H5. D. H-COO-C6H4-CH3.

AMIN – AMINOAXIT

Cõu 1: Cho cỏc chất sau: C6H5NH2 (X), (CH3)2NH (Y), CH3NH2 (Z), C2H5NH2 (T), Thứ tự tăng dần tớnh bazơ của cỏc chất núi trờn là

A. Y < Z < X < T. B. X < Z < T < Y. C. T < Y < Z < X. D. T < X < Y < Z.

Cõu 2: Đốt chỏy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin đơn chức no bậc 1. Trong sản phẩm chỏy thấy tỷ lệ mol CO2 và H2O tương ứng là 1: 2. Cụng thức của 2 amin là

A. C3H7NH2 và C4H9NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2. C. CH3NH2 và C2H5NH2. D. C4H9NH2 và C5H11NH2.

Cõu 3 (A-2007): Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ cú cựng cụng thức phõn tử C2H7NO2 tỏc dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun núng, thu được dung dịch Y và 4,48 lớt hỗn hợp khớ Z (đktc) gồm 2 khớ (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 13,75. Cụ cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là A. 8,9 gam. B. 14,3 gam. C. 16,5 gam. D. 15,7 gam.

Cõu 4:Cụng thức tổng quỏt của amin là CxHyNz.

A. y chưa so sỏnh được với 2x + 2 và cú thể chẵn hoặc lẻ do cũn phụ thuộc vào z.

B. y ≤ 2x + 2 và cú thể chẵn hoặc lẻ và do cũn phụ thuộc vào z. C. y ≥ 2x + 2 và y luụn luụn chẵn, khụng phụ thuộc vào z. D. y ≤ 2x + 2 và y luụn luụn chẵn, khụng phụ thuộc vào z.

Cõu 5: Cho cỏc loại hợp chất sau: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Cỏc loại chất vừa tỏc dụng với dung dịch NaOH, vừa tỏc dụng với dung dịch HCl là

A. X, Y, Z, T. B. X, Y, Z. C. X, Y, T. D. Y, Z, T.

Cõu 6: Số lượng đồng phõn ứng với cụng thức phõn tử C4H11N là

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.

Cõu 7: Cho cỏc chất sau: NH3 (X); (C6H5)2NH (Y); C6H5NH2 (Z); CH3NH2 (T); C6H5NHCH3 (M). Thứ tự giảm dần tớnh bazơ của cỏc chất trờn là

A. T > X > M > Z > Y. B. T > X > Z > M > Y. C. M > X > Y > Z > T. D. X > M > T > Y > Z.

Cõu 8: X là một α- aminoaxit no chỉ chứa 1 nhúm -NH2 và 1 nhúm -COOH. Cho 17,8 gam X tỏc dụng với dung dịch HCl dư thu được 25,1 gam muối. Tờn gọi của X là

A. axit amino axetic. B. axit α- amino propionic. C. axit α- amino butiric. D. axit α- amino glutaric.

Cõu 9: Cho cỏc chất: anilin (X), amoniac (Y) và metylamin (Z). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sụi của cỏc chất là

A. Y < Z < X. B. Y < X < Z. C. X < Y < Z. D. Z < Y < X.

Cõu 10: Cho 4 chất đồng phõn: n-propylamin (X); trimetylamin (Y); etylmetylamin (Z) và iso-propylamin (T). Thứ tự giảm dần tớnh bazơ của 4 đồng phõn trờn là

A. Y > Z > X > T. B. Z > Y > T > X. C. Y > Z > T > X. D. Z > Y > X > T.

Cõu 11: A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, N; trong đú nitơ chiếm 15,054% về khối lượng. A tỏc dụng với HCl tạo ra muối cú dạng RNH3Cl. Cụng thức của A là

A. CH3-C6H4-NH2. B. C6H5-NH2. C. C6H5-CH2-NH2. D. C2H5-C6H4-NH2.

Cõu 12: Số lượng đồng phõn amin chứa vũng bezen ứng với cụng thức phõn tử C7H9N là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Cõu 13: Đốt chỏy hết 6,72 lớt hỗn hợp khớ (đktc) X gồm 2 amin đơn chức bậc một A và B là đồng đẳng kế tiếp. Cho hỗn hợp khớ và hơi sau khi đốt chỏy lần lượt qua bỡnh 1 đựng H2SO4 đặc, bỡnh 2 đựng KOH dư thấy khối lượng bỡnh 2 tăng 21,12 gam. Tờn gọi của 2 amin là

A. metylamin và etylamin. B. etylamin và n-propylamin. C. n-propylamin và n-butylamin. D. iso-propylamin và iso- butylamin.

Cõu 14: Số lượng đồng phõn aminoaxit ứng với cụng thức H2N-C3H6-COOH là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Cõu 15: Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH tồn tại ở dạng A. phõn tử trung hoà. B. cation.

C. anion. D. ion lưỡng cực.

Cõu 16: Đốt chỏy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin đơn chức, no, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp thu được tỷ lệ mol CO2 và H2O tương ứng là 1:2. Cụng thức của 2 amin là

A. C2H5NH2 và C3H7NH2. B. C4H9NH2 và C3H7NH2. C. CH3NH2 và C2H5NH2. D. C4H9NH2 và C5H11NH2.

Cõu 17: X là α-aminoaxit mạch thẳng. Biết rằng: 0,01mol X tỏc dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M thu được 1,835g muối. Mặt khỏc, nếu cho 2,94g X tỏc dụng vừa đủ với NaOH thỡ thu được 3,82g muối. Tờn gọi của X là.

A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin.

Cõu 18: Cho hỗn hợp 2 aminoaxit no chứa 1 chức axit và 1 chức amino tỏc dụng với 110ml dung dịch HCl 2M được dung dịch A. Để tỏc dụng hết với cỏc chất trong A cần dựng 140ml dung dịch KOH 3M. Tổng số mol 2 aminoaxit là

A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0.4.

Cõu 19: α-aminoaxit X cú phần trăm khối lượng của nitơ là 15,7303%, của oxi là 35,9551%. Tờn gọi của X là

Cõu 20 (B-2007): Cho cỏc loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dóy gồm cỏc loại hợp chất đều tỏc dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là

A. Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z, T. D. X, Y, Z.

Cõu 21: X cú chứa nhúm amino và cú cụng thức phõn tử là C3H7O2N. Khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH, thu được muối C2H4O2NNa. Cụng thức cấu tạo của X là

A. H2N-CH(CH3)-COOH. B. H2N-CH2-CH2-COOH.C. H2N-CH2-COOCH3. D. CH3-NH-CH2-COOH. C. H2N-CH2-COOCH3. D. CH3-NH-CH2-COOH.

Cõu 22 (A-2007): α-aminoaxit X chứa một nhúm –NH2. Cho 10,3 gam X tỏc dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC PP ĐỒ THỊ (Trang 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w