Dung dịch HNO3 cú hoà tan một lượng nhỏ NO2.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC PP ĐỒ THỊ (Trang 26)

Cõu 4: Cỏc tớnh chất hoỏ học của HNO3 là

A. tớnh axit mạnh, tớnh oxi húa mạnh và tớnh khử mạnh.B. tớnh axit mạnh, tớnh oxi húa mạnh và bị phõn huỷ. B. tớnh axit mạnh, tớnh oxi húa mạnh và bị phõn huỷ. C. tớnh oxi húa mạnh, tớnh axit mạnh và tớnh bazơ mạnh. D. tớnh oxi húa mạnh, tớnh axit yếu và bị phõn huỷ.

Cõu 5: HNO3 chỉ thể hiện tớnh axit khi tỏc dụng với cỏc chất thuộc dóy nào dưới đõy? A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO. B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3. C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3. D. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2.

Cõu 6: Khi cho hỗn hợp FeS và Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 dư sẽ thu được dung dịch chứa cỏc ion

A. Cu2+, S2-, Fe2+, H+, NO3-. B. Cu2+, Fe3+, H+, NO3-.C. Cu2+, SO42-, Fe3+, H+, NO3-. D. Cu2+, SO42-, Fe2+, H+, NO3-. C. Cu2+, SO42-, Fe3+, H+, NO3-. D. Cu2+, SO42-, Fe2+, H+, NO3-.

Cõu 7: HNO3 chỉ thể hiện tớnh oxi húa khi tỏc dụng với cỏc chất thuộc dóy nào dưới đõy? A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2. B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO. C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2. D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.

Cõu 8: Khi cho Mg tỏc dụng với dung dịch HNO3 loóng thu được Mg(NO3)2, H2O và A. NO2. B. NO. C. N2O3. D. N2.

Cõu 9: Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3 loóng dư thu được V lớt hỗn hợp khớ (đktc) gồm NO và N2O cú tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. Giỏ trị của V là

A. 6,72. B. 2,24. C. 8,96. D. 11,20.

Cõu 10: Hoà tan 62,1g kim loại M trong dung dịch HNO3 2M (loóng) được 16,8lớt hỗn hợp khớ X (đktc) gồm 2 khớ khụng màu, khụng hoỏ nõu ngoài khụng khớ. Tỉ khối của X so với H2 là 17,2. Kim loại M là

Cõu 11: Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO3 loóng thu được 2,688lớt (đktc) hỗn hợp khớ gồm NO và N2O cú tỷ khối so với H2 là 18,5. Kim loại R là

A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Al.

Dựng cho cõu 12, 13, 14: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS cú số mol như nhau (M là kim loại cú hoỏ trị khụng đổi). Cho 6,51g X tỏc dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, đun núng thu được dung dịch A và 13,216 lớt hỗn hợp khớ B (đktc) cú khối lượng là 26,34 gam gồm NO2 và NO. Cho A tỏc dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được m gam kết tủa.

Cõu 12: Kim loại M là

A. Mg. B. Zn. C. Ni. D. Ca

Cõu 13: Giỏ trị của m là

A. 20,97. B. 13,98. C. 15,28. D. 28,52.

Cõu 14: Phần trăm khối lượng của FeS2 trong X là

A. 44,7%. B. 33,6%. C. 55,3%. D. 66,4%.

Cõu 15: Cho 6g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thu được 4,48 lớt khớ NO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hợp kim là

A. 40%. B. 60%. C. 80%. D. 20%.

Cõu 16: Hoà tan hoàn toàn 0,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 thu được 0,28 lớt khớ N2O (đktc). Kim loại M là

A.Fe. B. Al. C. Cu. D. Mg.

Cõu 17: Ba dung dịch axit đậm đặc: HCl, H2SO4, HNO3 đựng trong ba lọ bị mất nhón. Thuốc thử duy nhất cú thể nhận được 3 axit trờn là

A. CuO. B. Cu. C. dd BaCl2 D. dd AgNO3.

Cõu 18: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lớt hỗn hợp khớ NO và NO2 (đktc) cú tỉ khối hơi đối với H2 là 16,6. Giỏ trị của m là

A. 8,32. B. 3,90. C. 4,16. D. 6,40.

Cõu 19: Nung m gam Fe trong khụng khớ, thu được 104,8g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3dư, thu được dung dịch B và 12,096 lớt hỗn hợp khớ C gồm NO và NO2 (đktc) cú tỉ khối so với He là 10,167. Giỏ trị của m là

A.78,4. B. 84,0. C. 72,8. D. 89,6.

Cõu 20: Đốt chỏy 5,6g bột Fe nung đỏ trong bỡnh O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO và Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được Vlit hỗn hợp khớ B (đktc) gồm NO2 và NO cú tỉ khối so với H2 là 19. Giỏ trị của V là

A. 0,672. B. 0,224. C. 0,896. D. 1,120.

Dựng cho cõu 21, 22, 23: Cho a gam hỗn hợp A gồm Mg, Al vào b gam dung dịch HNO3 24% đủ thu được 8,96 lớt hỗn hợp khớ X gồm NO, N2O, N2(đktc) và dung dịch B. Thờm một lượng O2vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp Y. DẫnY từ từ qua dung dịch NaOH dư thu được 4,48 lớt hỗn hợp khớ Z (đktc) cú tỷ khối hơi so với H2 là 20. Nếu cho dung dịch NH3 dư vào B thỡ thu được được 62,2 gam kết tủa.

Cõu 21: Phần trăm thể tớch của NO trong X là

A. 50%. B. 40%. C. 30%. D. 20%.

Cõu 22: Giỏ trị của a là

A. 23,1. B. 21,3. C. 32,1. D. 31,2.

Cõu 23: Giỏ trị của b là

A. 761,25. B. 341,25. C. 525,52. D. 828,82.

Cõu 24: Nhiệt phõn hoàn toàn 4,7 gam muối nitrat của kim loại M thu được 2 gam chất rắn. Cụng thức của muối là.

A. Pb(NO3)2. B. Fe(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. AgNO3.

Cõu 25: Trong phũng thớ nghiệm cú thể điều chế HNO3 từ

A. NaNO3 rắn và H2SO4 đặc. B. NaNO3 rắn và HCl đặc.C. NaNO2 rắn và H2SO4 đặc. D. NH3 và O2. C. NaNO2 rắn và H2SO4 đặc. D. NH3 và O2.

Cõu 26: Cho 2,91 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu, Al tỏc dụng hết với dung dịch HNO3 loóng thu được 1,12 lớt khớ NO (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tỏc dụng với dung dịch NaOH thỡ thu được lượng kết tủa lớn nhất là m gam. Giỏ trị của m là

A. 6,31. B. 5,46. C. 3,76. D. 4,32.

Cõu 27: Cho 25,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe2O3 tỏc dụng hết với dung dịch HNO3 loóng thu được 6,72 lớt khớ NO (đktc). Nếu cho 25,9 gam X tỏc dụng hết với O2 thỡ thu được m gam chất rắn. Giỏ trị của m là

A. 28,3. B. 40,3. C. 29,5. D. 33,1.

Cõu 28 (A-07): Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S và axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khớ NO duy nhất. Giỏ trị của a là

A. 0,06. B. 0,04. C. 0,075. D. 0,12.

Cõu 29 (B-07): Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư) thoỏt ra 0,56 lớt (đktc) khớ NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giỏ trị của m là

A. 2,62. B. 2,32. C. 2,22. D. 2,52.

Cõu 30 (B-07): Trong phũng thớ nghiệm, người ta điều chế HNO3 từ A. NH3 và O2. B. NaNO3 và HCl đặc.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC PP ĐỒ THỊ (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w