POLIME – TƠ SỢ

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC PP ĐỒ THỊ (Trang 136)

C. HOOC-CH2-CH2-COOH D C2H5COOH.

A. OHCH2C6H4COOH B C2H5C6H 4COOH C HOC6H4CH2OH.D C6H4(OH)2.

POLIME – TƠ SỢ

Cõu 1 (B-07): Dóy gồm cỏc chất được dung để tổng hợp cao su buna-S là

A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5-CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5- CH=CH2.

C. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.

Cõu 2 (A-07): Nilon-6,6 là một loại

A. polieste. B. tơ axetat. C. tơ poliamit. D. tơ visco.

Cõu 3 (A-07): Clo hoỏ PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bỡnh 1 phõn tử clo phản ứng với k mắt xớch trong mạch PVC. Giỏ trị của k là

A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.

Cõu 4: Vinilon cú cụng thức [-CH2-CH(OH)-]n được tổng hợp từ

A. CH2=CH-OH. B. CH2=CH-COOCH3. C. CH2=CH-OCOCH3. D. [-CH2-CH(Cl)-]n.

Cõu 5: Một trong cỏc loại tơ được sản xuất từ xenlulozơ là

A. tơ nilon-6,6. B. tơ capron. C. tơ visco. D. tơ tằm.

Cõu 6: Cho một polime sau: [-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CH2- CO-]n. Số lượng phõn tử monome tạo thành polime trờn là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Cõu 7: Sự kết hợp cỏc phõn tử nhỏ (monome) thành cỏc phõn tử lớn (polime0, đụng fthời cú loại ra cỏc phõn tử nhỏ (như nước, amoniac…) được gọi là

A. sự pepti hoỏ. B. sự polime hoỏ. C. sự tổng hợp. D. sự trựng ngưng.

Cõu 8: Loại tơ khụng phải tơ nhõn tạo là

A. tơ lapsan (tơ polieste). B. tơ đồng – amoniac.

C. tơ axetat. D. tơ visco.

Cõu 9: Loại tơ khụng phải tơ tổng hợp là tơ

A. capron. B. clorin. C. polieste. D. axetat.

Cõu 10: Dựa vào nguồn gốc, tơ sợi được chia thành 2 loại, đú là

A. tơ hoỏ học và tơ tổng hợp. B. tơ hoỏ học và tơ tự nhiờn. C. tơ tổng hợp và tơ tự nhiờn. D. tơ tự nhiờn và tơ nhõn tạo.

Cõu 11: Để sản xuất tơ đồng amoniac từ xenlulozơ, đầu tiờn người ta hoà tan xenlulozơ trong

A. axeton. B. dung dịch Svõyze. C. điclometan. D. etanol.

Cõu 12: Polipeptit [-NH-CH2-CO-]n là sản phẩm của phản ứng trựng ngưng A. axit β-amino propionic. B. axit glutamic

C. glixin. D. alanin.

Cõu 13: Người ta trựng hợp 0,1 mol vinyl clorua với hiệu suất 90% thỡ số gam PVC thu được là

A. 7,520. B. 5,625. C. 6,250. D. 6,944.

Cõu 14: Monome dựng để điều chế polime trong suốt khụng giũn (thuỷ tinh hữu cơ) là

A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2=CH-COOCH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3COO-CH=CH2. Polime [ CH2 CH là sản phẩm trùng hợp từ monome CH3 CH C6H5 CH2 ] n Câu 15:

A. 2-metyl-3-phenylbutan. B. propilen và stiren.

C. isopren và stiren. D. 2-metyl-3-phenylbut-2-en.

Cõu 16: Polime nào được tạo thành từ phản ứng đồng trựng ngưng là

A. caosu buna-S. B. thuỷ tinh hữu cơ. C. nilon-6. D. nilon-6,6.

Cõu 17: Xột về mặt cấu tạo thỡ số lượng polime thu được khi trựng hợp buta-1,3- đien là.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Cõu 18: Tơ capron (nilon-6) được trựng hợp từ

A. caprolactam. B. axit caproic. C. caprolacton. D. axit ađipic.

Cõu 19: polietylenterephtalat được tạo thành từ phản ứng trựng ngưng giữa etylenglicol với

A. p-HOOC-C6H4-COOH. B. m-HOOC-C6H4-COOH. C. o-HOOC-C6H4-COOH. D. o-HO-C6H4-COOH.

Cõu 20: Tơ enang được điều chế bằng cỏch trựng ngưng axit aminoenantoic cú cụng thức cấu tạo là

A. H2N-[CH2]6-COOH. B. H2N-[CH2]4-COOH.C. H2N-[CH2]3-COOH. D. H2N-[CH2]5-COOH. C. H2N-[CH2]3-COOH. D. H2N-[CH2]5-COOH.

Cõu 21: Tơ poliamit kộm bền dưới tỏc dụng của axit và kiềm là do A. chỳng được tạo từ aminoaxit cú tớnh chất lưỡng tớnh. B. chỳng cú chứa nitơ trong phõn tử.

C. liờn kết peptit phản ứng được với cả axit và kiềm.

D. số mắt xớch trong mạch poliamit nhỏ hơn cỏc polime khỏc.

Cõu 22: Để sản xuất tơ visco từ xenlulozơ, đầu tiờn người ta xenlulozơ tỏc dụng với

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch Svõyze. C. axeton và etatnol. D. anhiđrit axetic.

Cõu 23: Điều kiện của monome để tham gia phản ứng trựng ngưng là phõn tử phải cú

A. liờn kết π. B. vũng khụng bền. C. 2 nhúm chức trở lờn. D. 2 liờn kết đụi.

Cõu 24: Điều kiện để polime tổng hợp cú thể dựng để chế thành tơ là

A. phõn tử polime phải ở dạng mạch thẳng, cú thể kộo thành sợi, cú điểm núng chảy xỏc định, cú khả năng nhuộm màu, bền với ỏnh sỏng và khụng gõy độc hại với cơ thể.

B. phõn tử polime phải ở dạng mạch thẳng, cú thể kộo thành sợi, cú điểm núng chảy tương đối cao, bền màu, bền với ỏnh sỏng và khụng gõy độc hại với cơ thể.

C. phõn tử polime phải ở dạng mạch nhỏnh, cú điểm núng chảy tương đối cao, cú khả năng nhuộm màu, bền với ỏnh sỏng và khụng gõy độc hại với cơ thể.

D. phõn tử polime phải ở dạng mạch thẳng, cú thể kộo thành sợi, cú điểm núng chảy tương đối cao, cú khả năng nhuộm màu, bền với ỏnh sỏng và khụng gõy độc hại với cơ thể.

Cõu 25: Khi tiến hành trựng ngưng giữa phenol với lượng dư fomanđehit cú chất xỳc tỏc kiềm, người ta thu được nhựa

A. novolac. B. rezol. C. rezit. D.

phenolfomanđehit.

Cõu 26: Khi tiến hành trựng ngưng giữa fomanđehit với lượng dư phenol cú chất xỳc tỏc axit, người ta thu được nhựa

A. novolac. B. rezol. C. rezit. D.

phenolfomanđehit.

Cõu 27: Nhựa rezit là một loại nhựa khụng núng chảy. Để tạo thành nhựa rezit, người ta đun núng tới nhiệt độ khoảng 150oC hỗn hợp thu được khi trộn cỏc chất phụ gia cần thiết với

A. novolac. B. PVC. C. rezol. D. thuỷ tinh hữu cơ.

Cõu 28: Hợp chất hữu cơ X là dẫn xuất của benzen cú cụng thức phõn tử C8H10O. X cú khả năng tỏch nước tạo thành hợp chất cú khả năng trựng hợp. Số đồng phõn của X thoả món cỏc điều kiện trờn là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Cõu 29: Để điều chế PVC từ than đỏ, đỏ vụi, cỏc chất vụ cơ và điều kiện cần thiết, người ta cần phải tiến hành qua ớt nhất

A. 3 phản ứng. B. 4 phản ứng. C. 5 phản ứng. D. 6 phản ứng.

Cõu 30: Để tạo thành PVA, người ta tiến hành trựng hợp

A. CH2=CH-COO-CH3. B. CH3-COO-CH=CH2. C. CH2=C(CH3)-COO-CH3. D. CH3-COO-C(CH3)=CH2.

Cõu 31: Để tạo thành thuỷ tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trựng hợp A. CH2=CH-COO-CH3. B. CH3-COO-CH=CH2. C. CH3-COO-C(CH3)=CH2. D. CH2=C(CH3)-COO-CH3.

Cõu 32: Một mắt xớch của tơ teflon cú cấu tạo là

A. -CH2-CH2- . B. -CCl2-CCl2-. C. -CF2-CF2-. D. -CBr2- CBr2-.

Cõu 33: Để phõn biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dựng phương phỏp đơn giản là

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC PP ĐỒ THỊ (Trang 136)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w