C. HOOC-CH2-CH2-COOH D C2H5COOH.
A. H2NCH2CH2COOH B H2NCH2COOH C CH3CH2CH(NH2)COOH.D CH3CH(NH2 )COOH.
C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.
Cõu 23: Nguyờn nhõn gõy nờn tớnh bazơ của C2H5NH2 là do
A. C2H5NH2 tạo liờn kết hiđro với nước nờn tan nhiều trong nước. B. gốc C2H5- đẩy electron về phớa N nờn phõn tử C2H5NH2 phõn cực.
C. độ õm điện của N lớn hơn H nờn cặp electron giữa N và H bị lệch về phớa N.
D. nguyờn tử N cũn cú cặp electron tự do nờn cú khả năng nhận proton.
Cõu 24 (A-2007): Đốt chỏy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lớt khớ CO2 ; 0,56 lớt khớ N2(cỏc khớ đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tỏc dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm cú muối H2N-CH2-COONa. Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2N-CH2-COO-C3H7. B. H2N-CH2-COO-C2H5.C. H2N-CH2-COO-CH3. D. H2N-CH2-CH2-COOH. C. H2N-CH2-COO-CH3. D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Cõu 25: Đốt chỏy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 2:3. Tờn gọi của amin đú là
A. etyl metylamin. B. đietylamin.
C. metyl iso-propylamin. D. đimetylamin.
Cõu 26: Cho 0,01 mol một aminoaxit X tỏc dụng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khỏc, 1,5 gam X tỏc dụng vừa đủ với 40ml dung dịch KOH 0,5M. Tờn gọi của X là
A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin.
Cõu 27: H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH cú tờn gọi là
HỢP CHẤT CHỨA VềNG BENZEN
Cõu 1 (A-07): Phỏt biểu khụng đỳng là
A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tỏc dụng với HCl lại thu được phenol.
B. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khớ CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tỏc dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat.
C. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tỏc dụng với khớ CO2 lại thu được axit axetic.
D. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tỏc dụng với NaOH lại thu được anilin.
Cõu 2 (B-07): khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2
thu được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tỏc dụng được với 1 mol NaOH. Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là