1.
Đọc và giải thích ý nghĩa các số liệu kỹ
thuật ghi trên đèn ống huỳnh quang. +Điện áp định mức
+ Công suất định mức. - Cấu tạo và chức năng +Đèn ống.
+Chấn lưu. +Tắc te
tìm hiểu cách nối dây HS: chú ý quan sát
GV: Cách nối dây của các phần tử trong mạch điện như thế nào?
HS: Quan sát nghiên cứu trả lời.
GV: Đóng điện vào mạch cho học sinh quan sát sự mồi phóng điện của đèn huỳnh quang diễn ra như thế nào?
HS: Ghi vào báo cáo thực hành.
Chấn lưu mắc nối tiếp với ống huỳnh quang, tắc te mắc // với ống huỳnh quang, hai đầu dây của bộ đèn nối với nguồn điện
3.Quan sát sự mồi phóng điện và đèn phát sáng
- Chấn lưu mắc nối tiếp với đèn ống huỳnh quang, tắc te mắc // với đèn ống huỳnh quang.
- Hai đầu dây của bộ đèn nối với nguồn điện.
D. Củng cố
GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động. Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo mục tiêu của bài học. Thu báo cáo thực hành về nhà chấm
E. Hướng dẫn học ở nhà
- Về nhà học bài và tìm hiểu thêm thực tế bóng điện ở gia đình.
- Đọc và xem trước bài 41 SGK Chuẩn bị tranh vẽ và mô hình đồ dùng loại điện – nhiệt ( Bàn là điện).
Tiết 39. BÀI 41: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT, BÀN LÀ ĐIỆN.
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Hiểu được nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt. Hiểu được nguyên lý,
cấu tạo và cách sử dụng bàn là điện.
2.Kỹ năng: Sử dụng được bàn là điện
3.Thái độ: Có ý thức an toàn điện khi sử dụng đồ dùng loại điện nhiệt.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
1. Giáo viên: Tranh vẽ loại đồ dùng loại điện nhiệt. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà