- Cấu tạo:(Hình 5.15) Hoạt động
d. Công suất của quạt
Công suất của quạt phụ thuộc vào hiệu suất sử dụng và khả năng phân phối dòng khí. Trên thực tế để dễ tính toán ngời ta sử dụng đờng cong thực nghiệm.
TIấ́T 30 5.4.3. Máy sấy tĩnh
5.4.3.1. Cấu tạo
Gồm có ba phần chính là: Buồng đốt, quạt gió và buồng sấy đợc mô tả trong hình 5.30
5.4.3.2. Hoạt động
Phân tích quá trình hoạt động của máy sấy tĩnh?
Hạt đợc đa vào buồng sấy và khí nóng đợc quạt gió thổi qua lớp hạt cho đến khi độ ẩm của hạt đạt yêu cầu. Buồng sấy có thể là hình tròn, hình vuông, hình thang v.v. Khi không khí đợc thổi qua lớp hạt, hạt không bị sấy khô cùng một lúc. Chỉ có những hạt tiếp xúc với khí nóng sẽ đợc khí nóng đem hơi nớc đi nên nớc hạt ở đáy buồng sấy sẽ đợc làm khô nhanh hơn lớp hạt ở phía trên. Thực tế ngời ta chia các lớp hạt trong buồng sấy thành ba vùng: vùng khô, vùng đang sấy và vùng ẩm.
Không khí đi qua vùng khô và đem hơi nớc đi tới vùng đang sấy cho tới khi đạt độ ẩm cân bằng hoặc bão hoà trong trờng hợp hạt có độ ẩm cao. Trong quá trình chuyển động độ ẩm của không khí sẽ tăng dần lên khả năng làm khô sẽ giảm dần. ở
vùng giáp biên giữa vùng đang sấy và vùng ẩm đợc gọi là đờng giới hạn sấy. Nhiệt độ sấy trung bình để sấy thóc trong lò sấy tĩnh từ 45- 500C . Bề dầy của lớp hạt từ 2,0 - 2,5 m và lu lợng khí tối thiểu từ 3- 4m3 /phút. m3 hạt.
5.4.3.3. Ưu, nhợc điểm
Phân tích các u, nhợc điểm của máy sấy tĩnh? a. Ưu điểm
Loại máy sấy này có các u điểm : - Cấu tạo đơn giản và dễ sử dụng. - Giá thành thấp.
- áp suất của quạt dùng để đẩy không khí qua lớp hạt yêu cầu thấp. - Có thể sử dụng nhiều loại nguyên vật khác nhau để chế tạo.
b. Nhợc điểm
Tỉ lệ sấy rất khác nhau giữa các lớp hạt, theo thời gian và phụ thuộc vào đặc tính của các loại hạt và loại khí dùng để sấy. Khi đờng giới hạn sấy tiến tới đỉnh buồng sấy, tỉ lệ sấy bắt đầu giảm dần. Trong suốt giai đoạn này tỉ lệ sấy phụ thuộc hoàn toàn vào khả năng thoát hơi nớc từ bên trong hạt ra bề mặt bên ngoài. Tốc độ thoát hơi nớc này phụ thuộc vào độ chênh lệch về độ ẩm và nhiệt độ giữa vùng trong hạt với bề mặt bên ngoài.
5.4.3.4. Sử dụng máy sấy
Phân tích những chú ý khi sử dụng máy sấy tĩnh?
Sử dụng máy sấy tĩnh tơng đối đơn giản, không đòi hỏi kỹ thuật cao. Tuy nhiên để quá trình sấy an toàn, đạt hiệu quả, việc vận hành máy có những qui định nh sau:
+ Kiểm tra tình trạng các mối ghép bu lông quạt, động cơ, ống dẫn khí... Kiểm tra lỗ sàn không bị ghẹt sàn không có khe hở để hạt lọt xuống.
+ Nạp liệu: dựa vào loại sản phẩm, xác định bề dày lớp hạt tơng ứng. Hạt thóc t- ơng ứng với bề dày khoảng 30 cm, quả vải: 50-55 cm, quả nhãn: 45-50cm, ngô: 35cm. ...
+ Đốt lò: đùng một ít củi chẻ nhỏ hoặc vật liệu dễ cháy để nhóm lò. Trớc khi nhóm phải mở nắp che để khói thoát ra và quá trình nhóm lò đợc nhanh chóng.
+ Khởi động quạt: chỉ tiến hành khởi động quạt khi chất đốt bắt đầu cháy đều đóng nắp che ởnóc lò. Điều chỉnh độ mở to nhỏ của cửa dới và cửa trên để điều chỉnh dòng khí sơ cấp và dòng khí thứ cấp phù hợp với loại nhiên liệu dùng làm chất đốt.
+ Kiểm tra áp lực gió: vận tốc của dòng khí thoát ra khỏi bề mặt lớp hạt phải đạt 9- 11 m/ph đối với các loại hạt, 10-13m/ ph đối với các loại quả.
+ Kiểm tra nhiệt độ sấy: nhiệt độ sấy ảnh hởng nhiều đến chất lợng sản phẩm sau khi sấy và hiệu quả sấy nên cần phải kiểm tra nhiệt độ sấy một cách thờng xuyên trong suốt quá trình sấy. Nhiệt độ sấy của một số loại nông sản nh sau: ngô và lúa giống 40 - 430c. Quả vải, nhãn: 60-650C, ngô thơng phẩm: 50-520c, lúa ăn: 42-450C. Nếu lúa sau khi thu hoạch quá ớt có thể tăng nhiệt độ sấy lên 480c trong 2 giờ đầu tiên, các loại hạt có dầu cần giữ nhiệt độ sấy thấp hơn. ..
+ Giờ sấy cuối cùng: nên ngừng quạt để đảo toàn bộ khối hạt để đảm bảo độ sấy đồng đều hơn. Cuối mẻ sấy, tắt lò bằng cách ngng cung cấp chất đốt và đóng chặt cả 2 cửa dới và cửa trên của lò đốt, mở hoàn toàn cửa khí lạnh vào, nếu cha đảm bảo thì dùng vật chắn che kín vách thông từ buồng hoà khí sang lò đốt. Tiếp tục cho quạt chạy thêm 45 phút để thổi khí lạnh vào làm lạnh sản phẩm. Tuyệt đối không ngng quạt khi lò còn cháy to.
Đối với sấy quả có thể sử dụng phơng pháp ủ: sau 1-2giờ sấy đầu tiên khi thấy vỏ quả đã se lại, ngng quạt và dùng bao tải hoặc vật giữ nhiệt ủ lên trên bề mặt 30 phút. Trong thời gian này cần đóng kín các cửa lò.
TIấ́T 31 5.4.4. Thiết bị bảo quản nông sản
5.4.4.1. Bảo quản hạt trong thùng chứa đơn giản
Nhân dân ta thờng bảo quản hạt nông sản bằng những phơng pháp nào?
Việc bảo quản hạt phải đáp ứng yêu cầu chống ẩm, chuột bọ, côn trùng xâm hại, giảm tổn thất cả về số lợng và chất lợng trong quá trình bảo quản.
Trớc đây, việc bảo quản hạt nông sản ở quy mô gia đình thờng đợc thực hiện bằng chum vại, hòm gỗ và cót quây. Các dụng cụ này về cơ bản đáp ứng đợc yêu cầu bảo quản.
Hiện nay, việc bảo quản hạt ởnhiễu gia đình thờng dùng thùng "tôn" tráng kẽm: - u điểm của loại thùng “tôn”, là kín sát, chống đợc chuột bọ, côn trùng và có độ bền cao.
- Nhợc điểm: hấp thu nhiệt cao nếu bị ánh nắng chiếu vào vì vậy, thùng chứa nếu để ngoài trời hoặc ngoài hành lang cần đợc che nắng để hạt bảo quản không bị nóng.
a. Cấu tạo
- Thùng chứa hạt đơn giản là dạng thùng chứa hình lập phơng, hình hộp chữ nhật hoặc hình trụ. Trên nắp thùng có cửa nạp liệu; dới đáy thùng có cửa tháo liệu theo kiểu ngăn kéo. Nếu thùng làm bằng tôn mạ kẽm, bên cạnh và đáy thùng có dập các gân tăng cứng nhằm tăng độ chịu lực của thùng.
- Cửa nạp liệu có kích thớc hợp lý là: D x R = 0,5 x 0,5 m - Cửa tháo liệu có kích thớc hợp lý là: D x R = 0,15 x 0,1 m
- Khoảng cách giữa cửa tháo liệu (đáy thùng) đến mặt đất hợp lý là (chiều cao so với mặt đất): C = 0,35 m
b. Cách sử dụng
Sau khi thùng chứa hạt chế tạo xong, làm vệ sinh sạch sẽ trong lòng thùng (chủ yếu lau hết lớp dầu bảo quản trên mặt tôn), đổ hạt nông sản đã khô vào thùng, đậy nắp thùng lại để tránh chuột, bọ xâm nhập vào thùng.
Có hai loại thùng bảo quản:
+ Thùng khối chữ nhật:kích thớc (DxRxC), 2,0x1,0x1,0 m
+ Thùng hình trụ: đờng kính: 0,90 m; Chiều cao một mô đun (khoanh): 0,46 m
5.4.4.2. Kho lạnh bảo quản hạt ngắn hạn
Ngoài các phơng pháp bảo quản thủ công hiện nay có nhiều phơng pháp tiên tiến đợc áp dụng, trong đó có phơng pháp bảo quản lạnh. Bảo quản hạt bằng phơng
pháp lạnh là ứng dụng sự tác động của nhiệt độ thấp, độ ẩm thấp đến quá trình sinh lý của hạt sau thu hoạch, nhằm hạn chế cờng độ hô hấp của hạt.
a. Cấu tạo
Phân tích cấu tạo của kho lạnh bảo quản hạt?
Cấu tạo tiêu chuẩn của kho lạnh bảo quản hạt gồm:
- Vỏngoài của kho: có thể làm bằng tôn, pôlyme, gỗ, hoặc xây bằng gạch. Dù làm bằng vật liệu nào, vỏ ngoài của kho lạnh cũng phải đảm bảo độ chắc chắn, chịu lực tốt, cách ẩm tốt.
- Lớp chống ẩm: dùng bitum và giấy dầu, hoặc màng pôlyme để chống ẩm. - Lớp cách nhiệt: vật liệu cách nhiệt hiện nay hay dùng là strirofu hoặc polithan. - Lớp bảo vệ bên trong (vỏ trong của kho): có thể dùng tôn, gỗ, tấm nhựa để làm lớp vỏ trong lòng kho.
- Máy lạnh dùng trong kho: là dạng máy lạnh chuyên dùng cho kho bảo quản hoặc có thể dùng điều hoà nhiệt độ kết hợp với thiết bị khử ẩm hợp thành hệ thống thiết bị bảo quản hạt.