Hoạt động (sơ đồ hình 5.12)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HỌC PHẦN CƠ KHÍ NÔNG NGHIỆP (Trang 44)

Máy đập lúa kiểu trống thanh máng sàng làm việc theo nguyên tắc va đập kết hợp trà sát. Khi làm việc các thanh trống đập vào khối lúa khiến khối lúa đập vào các thanh ngang của sàng, đồng thời các thanh trống có cạnh vát tròn trà sát vào khối lúa, khiến khối lúa trà sát lẫn nhau và với sàng. Do đó khối lúa luôn luôn chuyển động chậm hơn trống đập và hiệu quả đập phụ thuộc vào vận tốc quay của trống đập, số va đập của thanh trống vào khối lúa và khe hở giữa sàng và trống đập. …

c. Máy đập lúa dọc trục liên hoàn

Hiện nay máy đập lúa theo nguyên lý đập dọc trục đợc sử dụng rộng rãi trong cả nớc.

- Nguyên lý làm việc

Máy làm việc dựa trên nguyên lý va đập kết hợp với trà sát, khi máy làm việc bộ phận làm việc chính (trống đập) sẽ tác động lực vào khối lúa khiến cho khối lúa di chuyển thành nhiều vòng quanh trống đập và chuyển động tịnh tiến dọc trục trống. Trong quá trình di chuyển khối lúa bị trà sát lẫn nhau, trà sát với các chi tiết máy khác nên hạt thóc tách khỏi sợi rơm và đợc phân ly riêng.

- Cấu tạo

Nêu và phân tích cấu tạo các bộ phận của máy đập lúa dọc trục liên hoàn?

Máy đập lúa dọc trục liên hoàn bao gồm hai hệ thống làm việc là bộ phận đập và hệ thống các bộ phận phân loại.

+ Hệ thống các bộ phận đập bao gồm vỏ máy, trống đập, sàng đập, bàn cấp lúa.

+ Hệ thống phân loại bao gồm các sàng phân loại, khung sàng, các máng hứng, quạt gió và hệ thống truyền động.

+ Trống đập (Hình 5.10) + Sàng đập (Hình 5.11) + Vỏ máy

+ Hệ thống làm sạch

Khi máy làm việc ổn định, cung cấp lúa vào trong máy. Trống đập quay, các răng vơ cây lúa vào, tác động va đập vào cây lúa và đẩy khối lúa di chuyển. Trong quá trình di chuyển khối lúa bị trà sát với máng sàng, với vỏ máy và tự trà sát lẫn nhau nhiều lần liên tục. Do chiều nghiêng của răng và các rãnh dẫn trên vỏ máy, khối lúa đồng thời dịch chuyển xoay vòng xung quanh và dọc theo trục trống đập đến cửa ra rơm và bị cánh hất rơm đẩy ra ngoài. Hạt thóc đợc tách ra khỏi bông lúa.

Thóc và các tạp chất lọt qua máng sàng rơi xuống dới gặp luồng gió do quạt tạo nên do vậy các tạp chất nhẹ bị đẩy dần về phía cuối và thổi ra ngoài. Các tạp chất nặng, chẽ lúa sẽ đợc phân ly do chiều nghiêng và dao động lắc của các sàng phân loại rơi xuống máng hứng đa đến các vị trí thoát khá nhau.

d. ứng dụng của máy đập lúa

Nêu các u điểm, nhợc điểm của máy đập lúa? - Ưu điểm

+ Nếu điều chỉnh răng trống, khe hở đầu răng với máng sàng và một số điều chỉnh khác kết hợp với cách thức đa lúa vào máy hợp lý thì máy có thể làm việc tốt với hầu hết các loại giống lúa hiện đang đợc gieo cấy ở nớc ta.

+ Có thể sử dụng máy để đập đậu tơng, bứt lạc củ với kết quả tốt.

- Nếu thay máng sàng, điều chỉnh khe hở đầu răng trống với máng sàng hợp lý có thể sử dụng để tẽ ngô và cho năng suất cao, tuy nhiên cha đảm bảo chất lợng.

+ Máy đợc lắp bộ phận di động bằng bánh lốp, kích thớc máy gọn nhẹ, có tính cơ động cao phù hợp với mọi vùng nông thôn.

+ Tỷ lệ thóc theo rơm, thóc sót trên bông và rơi vãi ít nên có thể sử dụng ngay trên đồng ruộng, đáp ứng đợc thời vụ.

- Hạn chế

+ Lúa cắt quá dài (>80cm), khô hoặc ớt quá, cây lúa bị ngập nớc lâu ngày, thân mềm thì khả năng đập lúa và phân ly thóc kém, giảm năng suất.

+ Do máy đợc thiết kế theo kiểu 3 bánh: 2 bánh chịu lực và 1 bánh dẫn nên di chuyển dễ bị đổ, nên khi di chuyển phải thận trọng khi gặp các ổ gà, mô cao và mặt phẳng quá nghiêng.

e. Kỹ thuật sử dụng:

Phân tích các chú ý khi sử dụng máy đập lúa?

+ Gá lắp động cơ + Di chuyển máy + Trớc khi khởi động + Khởi động máy

TIấ́T 25

5.1.4.2. Máy tuốt lúaa. Nguyên lý làm việc a. Nguyên lý làm việc

Máy tuốt lúa làm việc theo nguyên tắc chải tuốt nghĩa là khi làm việc các răng tuốt chải tuốt vào khối lúa khiến thóc bị rụng ra còn rơm bị giữ lại.

Ngày nay do cơ chế sản xuất nông nghiệp theo cơ chế khoán, điều kiện canh tác nhất là ở vùng núi máy tuốt lúa đạp chân hoặc máy tuốt sử dụng nguồn động lực nhỏ ngày càng đợc sử dụng phổ biến. Loại máy này phù hợp cho mỗi gia đình và vận chuyển thuận tiện.

b. Cấu tạo và hoạt động của máy tuốt lúa đạp chân Hình 5.13)Giải thích cấu tạo và hoạt động của máy tuốt lúa? Giải thích cấu tạo và hoạt động của máy tuốt lúa?

Máy tuốt lúa đạp chân gồm hai bộ phận chính: hệ thống truyền động, bộ phận làm việc và khung.

Hệ thống truyền động gồm bàn đạp chân, hệ thống truyền động với nhiệm vụ biến lực đạp chân thành mô men quay làm quay trống tuốt.

Hệ thống làm việc có bộ phận chính là trống tuốt. Trống tuốt gồm 2 - 4 đĩa lắp thanh trống gắn liền với trục tuốt. Trên các đĩa có lắp từ 8 - 20 thanh trống. Trục trống đợc tựa trên hai ổ đỡ lắp trên khung, một đầu trục có lắp bánh đai (bánh răng, đĩa xích) bị động để nhận chuyển động từ hệ thống truyền động. Trên các thanh trống lắp các răng tuốt theo dạng vít khai triển để đảm bảo khoảng cách giữa các vết răng đều nhau.

5.2. Máy thu hoạch ngô lấy hạt

5.2.1. Nhiệm vụ, phân loại, yêu cầu kỹ thuật5.2.1.1. Nhiệm vụ 5.2.1.1. Nhiệm vụ

Phải thu hoạch đợc ngô ở trạng thái cây đứng và tạo ra sản phẩm cuối cùng tùy thuộc vào yêu cầu của quá trình sản xuất.

5.2.1.2. Phân loại

a. Phân loại theo phơng pháp thu hoạch ngô

* Phơng pháp thu hoạch ngô lấy hạt một giai đoạn * Phơng pháp thu hoạch ngô lấy hạt nhiều giaiđoạn

b. Phân loại theo phơng pháp liên kết với máy kéo:

- Máy thu hái ngô dạng treo với máy kéo - Máy thu hái ngô tự hành

5.2.1.3. Yêu cầu kỹ thuật với các loại máy thu hoạch ngô

Nêu các yêu cầu đối với máy thu hoạch ngô lấy hạt?

Các máy thu hoạch ngô cần đạt các yêu cầu: - Năng suất cao để thu hoạch kịp thời vụ.

- Tỷ lệ hạt, bắp bị vỡ khi thu hoạch ở mức thấp nhất. - Tẽ sạch hạt khỏi bắp ngô; Tỷ lệ sót nhỏ.

- Bóc hết bẹ ngô khỏi bắp (khi thu hoạch lá bắp có bộ phận bóc bẹ).

- Băm thân cây nhỏ thành các đoạn nhỏ, khoảng 2-5 cm (khi thu cả cây làm thức ăn cho gia súc).

- Chi phí năng lợng riêng thấp.

5.2.2. Cấu tạo chung của máy thu hoạch ngô

Kết cấu chung của máy thu hoạch ngô gồm các bộ phận chính: - Bộ phận cắt

- Bộ phận chuyển thân cây - Bộ phận bẻ bắp

- Bộ phận bóc bẹ ngô - Cơ cấu vận

- Các cơ cấu truyền lực, điều khiển và hệ thống kiểm tra - Các bộ phận phụ trợ

5.2.3. Các loại máy thu hoạch ngô

5.2.3.1. Máy thu hoạch ngô Kherxônet - 7

Máy liên hợp thu hoạch ngô loại móc (Kherxônet-7) thu hoạch đợc hai hàng ngô lấy hạt, khoảng cách giữa hàng là 70 và 90cm. Máy có thể thu hoạch ngô ở thời kỳ chín sáp nếu đợc lắp thêm những thiết bị phụ trợ, có thể thu hoạch ngô làm thức ăn ủ tơi kèm theo động tác bẻ bắp riêng hoặc thái nhỏ thân cây cùng với bắp. Máy liên hợp (Kherxônét-7b) đợc trang bị thêm cơ cấu hiệu chỉnh tự động tốc độ lòng dẫn theo hàng cây ngô khi làm việc ở tốc độ cao và máy đợc liên hợp với máy kéo loại 30 kN.

a. Cấu tạo (Hình 5.14)

b. Quá trình làm việc của máy liên hợp:

Phân tích quá trình làm việc của máy liên hợp thu hoạch ngô?

Khi thu hoạch ngô ở giai đoạn chín đầy đủ nh sau: Khi máy liên hợp chuyển động, những thân cây ngô từ hai hàng nhờ các mũi nhọn 2 dẫn hớng cho chuyển vào lòng dẫn. Mỗi lòng dẫn đợc tạo thành bởi hai đờng xích nâng 3 và đờng xích chuyền 5. Sau khi bị cắt ở bộ phận cắt 4, các thân cây đợc ép bởi các xích của bộ phận chuyển thân cây và đợc chuyển tới bộ phận bẻ bắp 6. Khi thân cây bị kéo qua khe làm việc của bộ phận này thì các bắp bị tách ra và rơi xuống băng chuyền 13 dùng cho những bắp cha bóc bẹ, băng chuyền này chuyển bắp tới sàn dốc 16. Những bắp chuyển từ băng chuyền 13 tới đều đợc qua 1 luồng không khí mạnh (bằng quạt 12) thổi tạp chất (lá) sang một bên.

Từ sàn dốc 16, bắp lăn xuống bộ phận bóc bẹ 14, ở đây các bẹ đợc tách khỏi bắp. Quá trình này thực hiện nhờ có cơ cấu ép bắp vào trục cuốn. Các bắp đã bóc bẹ đợc chuyển tới máng chuyền xoắn 10 và từ đó chuyển sang băng chuyền 17 rồi đợc tung sang xe chở kiểu rơ móc 18. Bẹ khi tách khỏi bắp cùng với hạt đợc tẽ ra, đợc chuyển sang băng chuyền bẹ l5. ở đây những hạt rời lọt qua lỗ sàng và nhờ máng chuyền 19 đ- ợc chuyển sang băng chuyền bắp 17. Bẹ nhờ băng chuyền 15 đợc chuyển ra khỏi máy. Đấy là đờng đi của bắp trong máy sau khi đã đợc bẻ rời bằng bộ phận bẻ bắp 6. Thân cây ngô bị những trục cuốn của bộ phận kéo 6 kéo đi, đợc thái nhỏ bằng những dao của bộ phận thái 8 và theo đờng ống đợc chuyển sang thùng xe vận chuyển chạy bên cạnh.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HỌC PHẦN CƠ KHÍ NÔNG NGHIỆP (Trang 44)