Về phương phỏp và tiến trỡnh tổ chức dạy học trong sỏch giỏo viờn

Một phần của tài liệu Văn học trung đại Việt Nam trong sách ngữ văn trung học phổ thông mới - một số đánh giá và kiến nghị (Trang 98)

2/ Về phương phỏp

2.2/Về phương phỏp và tiến trỡnh tổ chức dạy học trong sỏch giỏo viờn

Trong sỏch giỏo viờn văn học (cũ), phần Nội dung và phương phỏp lờn lớp chung thành một mục và thực ra ở đú, người biờn soạn sỏch giỏo viờn đó phõn tớch văn bản theo quan điểm của người viết (thường là phõn tớch “cắt ngang” theo bố cục văn bản) chủ yếu nhằm trang bị tri thức cho giỏo viờn, giỏo viờn cú thể dựa sỏt vào hướng dẫn ấy để truyền đạt lại cho học sinh cốt sao cỏc em cú thể học thuộc hoặc nhớ được những điều thầy cụ giảng trờn lớp. Chẳng hạn: Nội dung và phương phỏp lờn lớp của bài “Bảo kớnh cảnh

giới số 43” trong sỏch giỏo viờn (cũ- NXBGD, 2001, tr.90, 91, 92) cú 3 phần:

Phần 1. Chủ đề; phần 2: Phõn tớch cỏc cõu thơ- lần lượt phõn tớch từng cặp cõu thơ trong bài thơ Bảo kớnh cảnh giới số 43; phần 3: Kết luận. Hoặc Nội dung và phương phỏp lờn lớp của bài “Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lóo cũng trong

sỏch ấy (tr.66- 67- 68) cú 4 phần: Phần 1. Tiểu sử Phạm Ngũ Lóo; phần 2: Hoàn cảnh sỏng tỏc của bài thơ; phần 3: Phõn tớch bài thơ theo kết cấu 2 phần (hai cõu đầu và hai cõu cuối); phần 4: Kết luận.

Như vậy, cú thể núi rằng sỏch giỏo viờn cũ hầu như chưa trang bị cỏc khõu, cỏc bước, cỏch thức từng phần trong tiến trỡnh lờn lớp cho giỏo viờn mà chỉ chỳ trọng khõu nội dung. Đõy là nguyờn nhõn chớnh khiến giỏo viờn khi lờn lớp quỏ chỳ trọng đến nội dung, nhẹ về phương phỏp, cốt làm sao để truyền đạt cho được nhiều kiến thức, hầu như khụng quan tõm đến chuyện cỏc em sẽ tiếp nhận như thế nào trờn lớp, về nhà yờu cầu cỏc em học thuộc lũng là chớnh. Nú giỏn tiếp tạo ra lối học thụ động, nhồi nhột mà bất kỡ ai quan tõm đến giỏo dục Ngữ văn đều nhận thấy và lờn tiếng phản đối. Đành rằng, khõu lờn lớp là tài nghệ sư phạm của người trực tiếp đứng trờn bục giảng, nhưng mọi “phỏp lệnh” hướng dẫn và quy trỡnh đỏnh giỏ giờ học đều chỳ trọng đến nội dung thỡ đương nhiờn giỏo viờn phải tuõn thủ dạy làm sao để cú thể đảm bảo khối lượng nội dung ấy.

Rỳt kinh nghiệm của tỡnh trạng trờn, những nhà biờn soạn sỏch giỏo viờn cải cỏch lần này đó chỳ trọng khỏ thỏa đỏng đến khõu phương phỏp và

tiến trỡnh tổ chức dạy học.Tựy vào nội dung từng bài học cụ thể, người biờn

soạn sỏch hướng dẫn cỏch thức cho giỏo viờn hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà, định hướng cho giỏo viờn về phương phỏp dạy học để họ tự lựa chọn phương phỏp phự hợp với mỡnh và với đối tượng học sinh (dạy theo kết cấu văn bản hoặc theo nội dung vấn đề). Sau đú, sỏch gợi ý cụ thể tiến trỡnh lờn lớp cho giỏo viờn: vào bài như thế nào, đặt cõu hỏi ra sao, liờn hệ thế nào, củng cố thế nào cho hợp lớ và đạt hiệu quả… Hướng dẫn cả khõu kiểm tra, đỏnh giỏ và giới thiệu cỏc tài liệu tham khảo quan trọng. Vớ dụ: Phương phỏp

và tiến trỡnh tổ chức dạy học bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương trong

sỏch giỏo viờn Ngữ văn 11 (chuẩn, tập 1, 2007- tr.37-38-39-40) trỡnh bày hai phần: 1- Phương phỏp dạy học; 2- Tiến trỡnh tổ chức dạy học. Phương phỏp dạy học được nờu lờn là phương phỏp tổng hợp: tớch hợp liờn văn bản (đặt bài thơ trong đề tài viết về vợ của thơ Tỳ Xương), phương phỏp phõn tớch văn bản (hỡnh tượng thơ và ngụn ngữ nghệ thuật). Sỏch cũng đưa ra hai cỏch tỡm hiểu bài thơ để giỏo viờn tự do lựa chọn tựy thuộc vào sở trường và hoàn cảnh của từng người, từng nơi. Trong phần Tiến trỡnh dạy học, soạn giả SGV cũng lần lượt hướng dẫn giỏo viờn cỏch giới thiệu về tỏc giả, về đề tài vợ trong thơ Trần Tế Xương, về cỏch đọc, cỏch phõn tớch cụ thể văn bản nhưng núi rừ là phương ỏn tham khảo khụng phải là bắt buộc, nghĩa là giỏo viờn cú quyền lựa chọn cỏch phõn tớch khỏc hoặc chỉnh sửa, bổ sung, lược bớt những nội dung theo giỏo viờn là hợp lớ…

Cú thể núi, soạn giả của cỏc bộ sỏch giỏo viờn mới đó chỳ ý cả nội dung và phương phỏp dạy học, đặc biệt tạo cho giỏo viờn một tõm lớ cởi mở, thoải mỏi trong việc lựa chọn dạy cỏi gỡ, dạy như thế nào, khụng giống như trước, giỏo viờn bị ỏp đặt phải làm theo “phỏp lệnh” một cỏch mỏy múc.

Về phần này, do yờu cầu đối với hai ban (chuẩn và nõng cao cú lệch nhau) nờn sỏch giỏo viờn chuẩn và sỏch giỏo viờn nõng cao cũng cú điểm khỏc nhau như sỏch chuẩn hướng dẫn cụ thể, chi tiết hơn, sỏch nõng cao hướng dẫn khỏi quỏt hơn; Sỏch nõng cao chủ yếu dựa sỏt vào Hướng dẫn học bài trong

sỏch giỏo khoa nõng cao để gợi ý trả lời, sỏch chuẩn tựy vào từng bài, cú bài cũng tập trung vào trả lời hệ thống cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa chuẩn, cú bài gợi ý giảng dạy theo kết cấu văn bản, cú bài gợi ý giảng dạy theo cỏc vấn đề nội dung cơ bản…

Nhưng dự cú khỏc nhau ở mức độ và cỏch thức cụ thể thế nào thỡ phương phỏp giảng dạy thể hiện trong sỏch giỏo viờn cải cỏch cũng tập trung vào hai nguyờn tắc đổi mới phương phỏp: Dạy học theo hướng tớch hợp và dạy học theo hướng gợi mở, phỏt huy năng lực tự học, chủ động, tớch cực của học sinh. Ngoài ra, sỏch giỏo viờn cũn hướng dẫn giỏo viờn đa dạng húa cỏc hoạt động ở trờn lớp như thảo luận nhúm, tranh luận, đưa ra yờu cầu, gợi mở, tạo tỡnh huống… nhằm tăng cường tớnh chủ động, năng lực sỏng tạo và hứng thỳ học tập cho học sinh, trỏnh thúi quen học thụ động, ỉ lại hoặc học vẹt, học khụng hiểu bản chất của vấn đề.

Tuy nhiờn, vẫn cũn một số điểm tồn tại cần khắc phục như: chưa ỏp dụng được cỏc phương phỏp mới như phương phỏp văn húa, phương phỏp liờn văn bản, phương phỏp tớch hợp cũn nhiều bất cập và hiệu quả chưa cao…

3. Tiểu kết:

Đó từ lõu, việc dạy học văn trong nhà trường núi chung và dạy văn học trung đại núi riờng đó mắc phải khỏ nhiều “căn bệnh”, một trong những căn bệnh trầm kha nhất là bệnh xó hội học dung tục mà hậu quả của nú để lại thật tai hại: “Học sinh khụng hứng thỳ học văn. Học văn trở thành cụng việc nặng nề, ớt hấp dẫn. Nhưng điều quan trọng hơn là đó vụ tỡnh gõy ra một lối học thụ động, ỏp đặt” [24, 352]. Những nhà biờn soạn sỏch giỏo khoa mới đó chỳ ý đến việc khắc phục căn bệnh này. Tuy vậy, việc chữa bệnh chưa thể triệt để bởi nhiều nguyờn nhõn mà nguyờn nhõn quan trọng nhất là bệnh đó ăn sõu vào và trở thành thúi quen làm việc của đa số giỏo viờn dạy văn hiện nay.

Một tỏc phẩm văn học luụn mang dấu ấn hệ tư tưởng, văn húa của thời đại nú ra đời. Chớnh vỡ vậy, chỉ cú đặt nú trong mụi trường của nú, ta mới cú thể cú được một sản phẩm tiếp nhận khỏch quan, đỳng đắn. Dựng con mắt

hiện đại để nhỡn lại cỏc trước tỏc văn học quỏ khứ là hiện tượng khỏ phổ biến một thời và dư õm của nú vẫn cũn dai dẳng đến thời điểm hiện nay. Cỏch giảng dạy khụ khan, ỏp đặt, chủ quan, quỏ chỳ trọng đến tư tưởng mà coi nhẹ vẻ đẹp thẩm mĩ, quỏ chỳ trọng đến nội dung giảng dạy mà chưa quan tõm thỏa đỏng đến phương phỏp dạy học, đến đối tượng tiếp nhận… đối với văn học trung đại cú thể đó và đang làm mất đi sức hấp dẫn, độc đỏo và những thụng điệp quý giỏ, thõm thỳy của người xưa .

Dạy học ngữ văn là một cụng việc khú khăn mà ở đú sự hiểu biết đỳng đắn về tỏc phẩm là một yếu tố quan trọng khụng những để học sinh cú cỏi nhỡn khỏch quan về cỏc hiện tượng lịch sử đó qua mà cũn để cỏc em cú thể cảm nhận được tầng trầm tớch văn húa của cỏc thời đại trước đó bị vựi lấp bởi khoảng cỏch khụng gian, thời gian lịch sử. Lấy xưa mà nghiệm nay và cú thỏi độ đỳng đắn trước những hiện tượng lịch sử xó hội.

Hướng giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo cỏch tiếp cận văn húa học là hướng giảng dạy hiện đại, cú nhiều ưu điểm, cú thể khắc phục được những hạn chế trong dạy học văn trong nhà trường hiện nay. Song đõy là phương phỏp tương đối mới mẻ và tương đối khú đối với cỏc giỏo viờn ngữ văn bởi, việc cú một vốn tri thức văn húa rộng lớn và sõu sắc về thời đại tỏc phẩm ra đời đó là một vấn đề khú khăn, nhưng diễn giảng và tỏi hiện thế nào cho học sinh dễ dàng cảm nhận được khụng gian văn húa đú lại càng là một vấn đề khú khăn gấp bội. Nhưng khú khụng cú nghĩa là chỳng ta khụng thể thực hiện, để tiếp tục chấp nhận giảng dạy văn học trung đại theo lối mũn hời hợt cũ kĩ, khụng làm cho học sinh thấy được những nột thỳ vị của văn chương quỏ khứ. Vấn đề giảng dạy văn học trung đại đũi hỏi tõm huyết và nỗ lực rất lớn của người giỏo viờn, đồng thời cần một sự điều chỉnh, thay đổi thỏi độ đối với nú của những nhà quản lớ giỏo dục.

Kết luận – Những nhận định chung và kiến nghị

Từ quỏ trỡnh tỡm hiểu văn học trung đại Việt Nam trong chương trỡnh và sỏch giỏo khoa Ngữ văn Trung học phổ thụng cải cỏch (Lớp 10, lớp 11), chỳng tụi rỳt ra ý kiến kết luận như sau:

1/ Nội dung và cấu trỳc chương trỡnh, sỏch giỏo khoa phần văn học trung đại đó cú nhiều đổi mới tiến bộ, đặc biệt chỳ trọng đến sự đa dạng của hệ thống thể loại văn học trung đại, sự toàn diện của nội dung văn học trung đại Việt Nam ở tất cả cỏc thời kỡ, cỏc giai đoạn văn học sử với những đại diện tỏc giả, tỏc phẩm tiờu biểu. Nhưng sự sắp xếp chỳng nhiều chỗ chưa thật hợp lớ: chưa thực sự chỳ ý kết hợp tiến trỡnh lịch sử văn học với tiến trỡnh phỏt triển thể loại văn học trung đại, việc phõn loại và sắp xếp theo cụm thể loại nhiều khi cũng cũn thiếu thống nhất.

2/ Việc chọn bài học phần văn học trung đại về cơ bản là hợp lớ, song vẫn cũn một số văn bản khú, khụ khan, xa lạ với lứa tuổi học sinh trung học phổ thụng, một số đoạn trớch chưa thật tiờu biểu cho những đúng gúp vượt thời đại của tỏc phẩm văn học lớn, một số bài học phõn bố thời lượng chưa hợp lớ…

3/ Nội dung dạy học: Đó cú nhiều đổi mới khoa học hơn trước với những đơn vị nội dung kiến thức được cụ đỳc gọn nhẹ, đi sõu vào đặc trưng, bản chất văn học, làm nổi bật những giỏ trị nội dung cơ bản của văn học trung đại: giỏ trị nhõn đạo, giỏ trị yờu nước, giỏ trị thẩm mĩ độc đỏo, bước đầu thể hiện nội dung hiện thực xó hội phức tạp trong văn học… Tuy vậy, tỡnh trạng quỏ tải về dung lượng tri thức hàn lõm mang tớnh ụm đồm, ỏp đặt vẫn chưa được khắc phục cú hiệu quả.

4/ Về phương phỏp: So với chương trỡnh và sỏch giỏo khoa trước cải cỏch mới thấy sự đổi mới về phương phỏp dạy học của đợt cải cỏch lần này là vụ cựng to lớn. Cỏc nhà biờn soạn sỏch mới đó cố gắng tạo ra một loại sỏch mang tớnh nội dung phương phỏp. Sự đổi mới về phương phỏp tập trung ở hai điểm: Đề cao việc dạy học theo hướng tớch hợp cỏc mảng tri thức (liờn phõn

mụn, liờn văn bản và liờn ngành); chỳ trọng dạy học theo hướng gợi mở, phỏt huy năng lực tự học, chủ động, tớch cực của học sinh. Tuy chưa phỏt huy triệt để một số phương phỏp mới nhưng sự đổi mới về phương phỏp dạy học văn núi chung và đổi mới về phương phỏp dạy học văn học trung đại núi riờng đó tạo ra một cuộc cỏch mạng và một khõu đột phỏ mới trong lĩnh vực giỏo dục thời kỡ hội nhập.

Cựng với những cơ sở thực tiễn đú, chỳng tụi cũn nghiờn cứu, suy nghiệm những

Trờn cơ sở đú chỳng tụi xin đưa ra một số kiến nghị với Bộ giỏo dục và cỏc nhà biờn soạn sỏch của bộ phận văn học trung đại Việt Nam trong sỏch giỏo khoa Ngữ văn trung học phổ thụng trong tương lai:

- Thống nhất việc phõn chia thể loại, cụm thể loại của văn học trung đại, thống nhất lại việc phõn kỡ văn học trung đại, chỳ ý kết hợp thật hài hũa tiến trỡnh lịch sử văn học với quỏ trỡnh phỏt triển cỏc thể loại văn học dõn tộc để xõy dựng một cấu trỳc chương trỡnh hoàn thiện mà nhỡn vào đú người sử dụng sỏch cú thể vừa thấy được sự đa dạng, toàn diện, vừa thấy được quỏ trỡnh vận động và phỏt triển của văn học dõn tộc. Chỳ ý những kiến thức hỗ trợ cho việc đọc- hiểu văn bản như kiến thức về tỏc giả, tỏc phẩm, thể loại, tri thức văn húa trung đại… cần được đưa lờn trước văn bản văn học để làm cơ sở cho việc đọc hiểu đỳng hướng và cú hiệu quả. Những yếu tố xuất hiện trước nờn đưa lờn trước, những yếu tố xuất hiện sau nờn sắp xếp sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nờn cõn nhắc để loại bỏ bớt một số văn bản khú, khụ khan, khụng phự hợp với tõm lớ tiếp nhận của lứa tuổi học sinh, thay đổi một số đoạn trớch trong “Chinh phụ ngõm khỳc” và “Truyện Kiều” để cú thể giỳp học sinh thấy rừ sự “đột phỏ” của những tỏc phẩm văn học này; Tăng cường thời lượng đọc – hiểu cho phần lớn cỏc văn bản văn học trung đại vỡ đa số đõy là một địa hạt khú đối với cả giỏo viờn lẫn học sinh trung học phổ thụng

- Cần sắp xếp lại phần tri thức đọc- hiểu trong sỏch nõng cao cho cú tớnh hệ thống, cung cấp tri thức về đặc trưng thể loại cho tất cả cỏc thể loại

được chọn đưa vào chương trỡnh và sỏch giỏo khoa, tri thức ấy cần đặt ở văn bản đầu tiờn được chọn thuộc cụm thể loại ấy để làm cơ sở cho việc tự đọc- hiểu những văn bản cựng một thể loại. Những tri thức này cần cho mọi đối tượng học sinh chứ khụng chỉ là học sinh Ban khoa học xó hội và nhõn văn.

- Sỏch đó cú mục Kết quả cần đạt thỡ mục ghi nhớ cú thể lược bỏ để đỡ mất thời gian và đỡ lặp lại kiến thức.

- Cần đưa thờm tri thức văn húa ở những văn bản cú giỏ trị mở đầu hoặc kết thỳc cho một thời kỡ, một giai đoạn văn học nhằm hướng học sinh tới cỏch tiếp cận giỏ trị của văn bản văn học trung đại từ gúc nhỡn văn húa.

Qua quỏ trỡnh nhỡn nhận, đỏnh giỏ một cỏch khỏ toàn diện những vấn đề quan trọng (cấu trỳc và nội dung chương trỡnh; việc lựa chọn bài học; nội dung và phương phỏp dạy học) của phần văn học trung đại trong sỏch giỏo khoa mới cú thể thấy rằng, vấn đề truyền thụ cỏc giỏ trị thẩm mĩ của bộ phận văn học cổ điển này này là một nhiệm vụ khú khăn đối với cỏc giỏo viờn ngữ văn. Sẽ là khụng ngoa nếu núi rằng, những người dạy văn đó và đang gặp phải một “bi kịch” trong cuộc đời nghề nghiệp của bản thõn bởi mặc dầu văn chương trung đại đa số đó đạt đến giỏ trị kiệt tỏc, nhưng dường như phải học thơ văn xưa đối với học sinh là một sự “miễn cưỡng”. Khoảng cỏch thẩm mĩ quỏ lớn giữa hai thời đại đó khiến cho cỏc em khụng thể tri nhận, do đú khụng thể cộng cảm với những nội dung tư tưởng mà cỏc bậc tiền bối đó gửi gắm. Đồng thời, cỏch giảng dạy hời hợt mang đậm dấu ấn tư tưởng chớnh trị thực dụng cũn vương sút lại từ thế kỉ trước càng khiến cho việc tiếp nhận văn học trung đại Việt Nam trong trường phổ thụng hiện nay trở thành những mụ hỡnh khụ khan, cứng nhắc, phần nhiều vẫn chưa được khai thỏc, tỡm tũi từ gúc độ

Một phần của tài liệu Văn học trung đại Việt Nam trong sách ngữ văn trung học phổ thông mới - một số đánh giá và kiến nghị (Trang 98)