0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Nội dung kiến thứ cở từng bài học được hướng dẫn trong sỏch giỏo

Một phần của tài liệu VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TRONG SÁCH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MỚI - MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ (Trang 76 -76 )

1/ Về nội dung:

1.2/ Nội dung kiến thứ cở từng bài học được hướng dẫn trong sỏch giỏo

giỏo viờn mới.

Phạm vi tri thức trong chương trỡnh Ngữ văn phổ thụng là rất rộng, người giỏo viờn khụng thể tự mỡnh nghĩ ra được tất cả giỏ trị của tất cả cỏc văn bản văn học đưa vào chương trỡnh và sỏch giỏo khoa. Để hướng dẫn học sinh lĩnh hội nội dung tri thức thụng tin trong mỗi bài học núi chung và cỏc bài học phần văn học trung đại Việt nam núi riờng, người giỏo viờn trung học phổ thụng phải dựa vào khỏ nhiều nguồn tài liệu: sỏch giỏo viờn, sỏch tham khảo, sỏch bài tập…, nguồn tài liệu chủ yếu và đỏng tin cậy nhất là hướng dẫn của sỏch giỏo viờn. Nội dung kiến thức bài học được hướng dẫn cụ thể trong phần “Nội dung” và cả phần “Tiến trỡnh tổ chức dạy học” trong sỏch giỏo viờn Ngữ văn mới.

Sỏch giỏo viờn chuẩn tỏch phần “nội dung” thành hai mục nhỏ: - Đặc điểm bài học.

- Trọng tõm bài học.

Nội dung bài học hướng dẫn trong đú cú nhiều điểm mới, tớch cực như: đó chỳ ý đến đặc điểm của từng bài học về ngụn ngữ, về kết cấu, về thể loại, về bối cảnh văn húa… và giỳp giỏo viờn xỏc định trọng tõm của bài học đú, trỏnh lối thuyết giảng lan man theo kiểu giỏo viờn phõn tớch tỏc phẩm từ đầu đến cuối, học sinh chỉ nghe, chộp và học thuộc. Khi xỏc định đỳng trọng tõm, giỏo viờn cú thể tổ chức dạy học đạt hiệu quả hơn, xỏc định được điểm nhấn, điểm lướt để tạo chiều sõu cho việc tiếp nhận của học sinh, đồng thời gõy được hứng thỳ học tập cho cỏc em, trỏnh lối giảng “dàn đều” dễ nhàm chỏn.

Phần “Tiến trỡnh dạy học”, người biờn soạn sỏch giỏo viờn đó bỏm sỏt cỏc cõu hỏi trong phần “hướng dẫn học bài” để trả lời và thực chất đú là quỏ trỡnh phõn tớch tỏc phẩm theo một quy trỡnh định hướng nhất định. Phần này

thể hiện sự gắn chặt nội dung với phương phỏp giảng dạy, giỳp giỏo viờn hoạch định một chương trỡnh lờn lớp với những đơn vị kiến thức được tư vấn rừ ràng, cụ thể

Sỏch nõng cao, hướng dẫn khỏi quỏt hơn, ở phần “nội dung” khụng xỏc định sẵn “trọng tõm bài học”, để giỏo viờn dạy ban khoa học xó hội và nhõn văn tự xỏc định và chủ động tổ chức dạy học để đạt được mục tiờu giỏo dục trong từng giờ học cụ thể. Sỏch giỏo viờn chuẩn, hướng dẫn tỉ mỉ hơn, đưa hẳn trọng tõm bài học nhằm giỳp giỏo viờn định hướng học sinh xoỏy sõu vào khai thỏc những luận điểm lớn làm toỏt lờn đặc trưng của bài học.

So với phần Nội dung và phương phỏp lờn lớp trong sỏch giỏo viờn

trước cải cỏch ta dễ nhận thấy những nội dung của sỏch mới cú nhiều điều đổi mới tớch cực đỏng ghi nhận. Chỳng ta cú thể thấy sự khỏc nhau căn bản ấy qua việc khảo sỏt một số vớ dụ tiờu biểu sau:

Vớ dụ 1: Hướng dẫn giảng dạy bài “Bảo kớnh cảnh giới số 43” (Cảnh

ngày hố) của Nguyễn Trói. Sỏch giỏo viờn văn học lớp 10, tập 1 (Nguyễn Đỡnh Chỳ- Nguyễn Lộc, chủ biờn, 2000) chia làm hai mục: (1)- Chủ đề và (2)- phõn tớch cỏc cõu thơ. Sỏch viết: Chủ đề. Người làm thơ nhàn nhó húng mỏt. Cú lẽ hố đó gần món, nhưng oi bức hóy cũn. Nhỡn cảnh trước mắt, xung quanh, trước hiờn, ngoài ao, cuối xúm nơi lầu gỏc- cửa chựa?- tỏn hũe, sắc lựu, màu sen, lắng nghe tiếng họp chợ, giọng đàn ve… trong cảnh mỡnh rỗi rói cả ngày, chỉ cú húng mỏt, Nguyễn Trói vẫn nhỡn ra nột đẹp, nột vui trong cảnh hố mà thường tỡnh người ta lấy làm khú chịu vỡ núng bức. ễng khụng dừng lại ở đú mà mơ màng đến một tiếng đàn vua Thuấn mỡnh cú thể gẩy lờn làm cho dõn giàu đủ, ấm no hơn thỡ cỏc cảnh vật kia sẽ càng thờm đẹp, thờm đỏng yờu. Đú cũng là điều đỏng đem nhắc nhở kẻ cầm quyền và là nguyện ước của ụng mà ụng khụng thực hiện được. Cảnh vật cú đẹp, vui nhưng dõn giàu đủ thỡ càng đẹp, vui hơn gấp bội” [4 , 90-91].

Chủ đề nờu lờn khỏ dài dũng, giỏo viờn khú nắm bắt trọng tõm của bài học, đụi chỗ mang tớnh suy diễn chủ quan, ỏp đặt (Cú lẽ hố đó gần món,

nhưng oi bức hóy cũn). Tớnh chất phiến diện của nội dung bài học cũng được thể hiện ngay trong phần này, hướng dẫn dạy học như thế dễ khiến giỏo viờn chỉ tập trung vào tư tưởng của bài thơ, qua đú ngợi ca Nguyễn Trói như là một đỉnh cao chúi lọi của nhõn cỏch thanh cao và tấm lũng yờu dõn, yờu nước vĩ đại. Khụng chỳ ý khai thỏc vẻ đẹp thẩm mĩ, giỏ trị nghệ thuật của tỏc phẩm làm cho bài học trở nờn khụ khan, dễ biến giờ dạy học văn thành giờ dạy học chớnh trị- đạo đức.

Sỏch giỏo viờn Ngữ văn 10, tập 1 chuẩn (GS.Phan Trọng Luận tổng, chủ biờn, 2006) đó khắc phục hiệu quả những hạn chế này bằng cỏch: Sau khi lưu ý cho giỏo viờn một số Đặc điểm bài học: Sự khỏc nhau giữa nhan đề Bảo

kớnh cảnh giới (Gương bỏu răn mỡnh- làm thơ để tỏ chớ, thường mang mục

đớch giỏo huấn) với tớnh chất trữ tỡnh sõu sắc, tinh tế của bài thơ; bỳt phỏp nghệ thuật thiờn về tả chứ khụng phải là vịnh như phần lớn thơ trung đại viết về thiờn nhiờn; đặc trưng thơ Nụm Nguyễn Trói (dựng nhiều từ cổ, cỏch tõn thơ Đường trong những cõu 6 tiếng và ngắt nhịp thơ 3/4…). Sỏch giỏo viờn mới đưa ra trọng tõm bài học gồm ba luận điểm:

- Vẻ đẹp của bức tranh thiờn nhiờn, cuộc sống của ngày hố được gợi tả một cỏch sống động, cho thấy sự cảm nhận tinh tế, bỳt phỏp nghệ thuật tài hoa của tỏc giả.

- Vẻ đẹp cuộc sống, tõm hồn Nguyễn Trói: + Cuộc sống giản dị mà thanh cao.

+ Tõm hồn yờu thiờn nhiờn, tấm lũng ưu ỏi với dõn, với nước. - Nghệ thuật dựng từ, tạo dựng hỡnh ảnh:

+ Từ ngữ giản dị, quen thuộc với những danh từ, động từ, tớnh từ giàu sức biểu cảm.

+ Sự hài hũa màu sắc, õm thanh của bức tranh thiờn nhiờn, cuộc sống.

Những luận điểm này cú tớnh chất toàn diện, bao quỏt cả vấn đề nội dung, tư tưởng lẫn vẻ đẹp hỡnh thức của tỏc phẩm. Cỏch trỡnh bày cũng thể

hiện sự mạch lạc, sỏng rừ trong tư duy giỳp người giỏo viờn xỏc định được những vấn đề trọng tõm, phục vụ hiệu quả cho quỏ trỡnh thiết kế giỏo ỏn và phương phỏp dạy học.

Mục (2)- Phõn tớch cỏc cõu thơ trong sỏch giỏo viờn cũ cú nhiều chỗ suy diễn chủ quan thể hiện rừ cỏch nghĩ, cỏch cảm của người hiện đại. Việc phõn tớch cỏc cõu thơ cũng rời rạc như kiểu diễn nụm lại lời thơ của Nguyễn Trói: “Bự lại, cú ngay cảnh xanh tươi dày đặc, um tựm, cành lỏ như đầy sức lực, đựn đựn lờn thành từng chựm, từng đỏm xanh ngỏt… Và nú tỏa ra rộng lớn, tuụn búng mỏt rọi xuống sõn, xuống người mỡnh như một thứ an ủi, vuốt ve. Mựa hố đõu chỉ cú oi bức! Cõu 3,4- Ở hiờn, thạch lựu hóy cũn phun hoa màu đỏ thắm, điểm thành một nột vui trờn nền xanh lỏ cõy và nền trắng vụi tường. Ngoài ao, sen đỏ đó bay hết mựi hương, chỉ cũn lỏ trũn, lỏ xanh. Thế là hố đó cú thể gần hết, gần hết nhưng vẫn chưa tàn… [4 ,91] lối phõn tớch ấy dễ biến tỏc phẩm văn học trở nờn vụ hồn như lời của một nhà phờ bỡnh: “Biến con cỏ biết bơi thành con cỏ chết khụ, biến con bướm biết bay thành con bướm ộp dẹp…” làm hỏng tỏc phẩm vốn là một chỉnh thể nghệ thuật với nhiều sắc thỏi thẩm mĩ độc đỏo, muốn hiểu nghệ thuật trung đại cần cú tri thức về quan niệm thẩm mĩ của người thời ấy chứ khụng thể lấy con mắt của người hiện đại để đọc hiểu một bài thơ trung đại.

Phần tiến trỡnh tổ chức dạy học trong sỏch giỏo viờn mới (cả sỏch

chuẩn và sỏch nõng cao) về cơ bản đó cú những đổi mới đỏng kể: Lối phõn tớch cứng nhắc, dung tục đó được điều chỉnh. Đó chỳ ý đến sự hài hũa giữa nội dung với hỡnh thức thể hiện, giữa cỏi biểu đạt và cỏi được biểu đạt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tỡm ra mạch ngầm văn bản, hiểu được ý nghĩa của tỏc phẩm và những thụng điệp tỏc giả gửi gắm vào thi phẩm của mỡnh. Chẳng hạn, cũng hướng dẫn phõn tớch về bức tranh thiờn nhiờn ngày hố qua cõu 2-3- 4 trong bài thơ trờn, sỏch giỏo viờn Ngữ văn lớp 10, tập 1, chuẩn viết: “Thi nhõn xưa đến với thiờn nhiờn thường bằng bỳt phỏp vịnh, ở đõy Nguyễn Trói lại thiờn về bỳt phỏp tả. Hiện lờn trước mắt người đọc là một bức tranh ngày

hố rất sinh động và đầy sức sống. Tớnh sinh động của bức tranh được tạo nờn bởi sự kết hợp giữa đường nột, màu sắc, õm thanh, con người và cảnh vật; sức sống của cảnh vật được tạo nờn bởi sự vận động qua cỏc động từ: đựn đựn, giương, phun… Cảnh vật ngày hố được miờu tả với hỡnh ảnh rất đặc trưng: sen đó ngỏt mựi hương. Thờm vào đú là cỏch ngỏt nhịp 3/4… Qua bức tranh thiờn nhiờn sinh động và đầy sức sống, chỳng ta thấy được sự giao cảm mạnh mẽ nhưng tinh tế của nhà thơ đối với cảnh vật…” [28 ,157-158].

Vớ dụ 2: : Hướng dẫn giảng dạy bài “Bạch Đằng giang phỳ” (Phỳ sụng Bạch Đằng) của Trương Hỏn Siờu. Sỏch giỏo viờn văn học lớp 10, tập 1 (Nguyễn Đỡnh Chỳ- Nguyễn Lộc, chủ biờn, 2000), Nội dung và phương phỏp

lờn lớp chia làm hai phần: (A)- Những điều cần biết để hiểu tỏc phẩm và (B)-

phõn tớch bài phỳ. Soạn giả bài này là GS Nguyễn Lộc đó lưu ý đến những tri thức bổ trợ giỳp cho việc hiểu văn bản như tri thức về tỏc giả Trương Hỏn Siờu; về hoàn cảnh sỏng tỏc; về thể phỳ; về cấu tứ của bài phỳ. Đỏng tiếc là tỏc giả chưa cung cấp cho giỏo viờn một số thụng tin về văn húa trung đại như triết lớ “tại đức bất tại hiểm” của người xưa, khỏi niệm nhõn và đức của người thời trung đại, quan niệm về người lónh đạo… Trong phần phõn tớch cú những chỗ nhận định cũn thiếu sức thuyết phục: “…Với người khỏch này, khụng chỉ dạo chơi cảnh đẹp của đất trời thiờn nhiờn mà quan trọng hơn là cũn biết tỡm đến nơi cú chiến cụng oanh liệt xưa để mà chiờm ngưỡng. Một cuộc giong chơi như vậy chứng tỏ tõm hồn của khỏch phong phỳ, thanh cao biết chừng nào!”[4, 72]. Nếu chỉ qua việc chọn địa điểm giong chơi mà đưa ra kết luận về tõm hồn con người e rằng phiến diện quỏ. Chỉ cú thể đỏnh giỏ được về tõm hồn con người thụng qua những cảm xỳc và suy ngẫm của người đú về cảnh, về người, về thế sự, cuộc đời. Đụi khi soạn giả sỏch đứng trờn lập trường dõn tộc và trờn quan điểm của người hiện đại để nhận định quan niệm của người xưa, ỏp đặt cho nú những ý nghĩa vốn khụng phải của nú, biến lời văn của người xưa trở thành một sự minh định cho một chõn lớ cú sẵn: “Cũn lời ca lại là tuyờn ngụn sảng khoỏi, dừng dạc về chõn lớ: bất nghĩa thỡ tiờu vong, anh

hựng thỡ để tiếng. Cỏi chõn lớ này là vĩnh viễn, là hựng vĩ như sụng Bạch Đằng dài, rộng muụn đời cú Súng hồng cuồn cuộn tuụn về biển Đụng”. Hoặc “Cỏc bụ lóo thỡ cho rằng Trời đất cho nơi hiểm trở. Đõy khỏch lại núi Bởi đõu

đất hiểm,cốt mỡnh đức cao. Đỳng là khỏch đó bổ sung thờm lẽ sống của dõn

tộc: đức cao của giống nũi để chõn lớ thờm hoàn chỉnh” [4, 74]. Thực ra, cỏi

chõn lớ vĩnh viễn mà GS.Nguyễn Lộc ca ngợi, trong nguyờn tỏc, Trương Hỏn

Siờu viết:

“Nhõn nhõn hề văn danh, Phỉ nhõn hề cõu dẫn.” (Người cú đạo nhõn nổi danh Kẻ độc ỏc đều bị mai một)

Và cỏi điều giỏo sư cho là “đức cao của giống nũi”, liệu cú phự hợp với quan niệm của người xưa? Ở điểm này, PGS.TS Trần Nho Thỡn đó tỡm về văn húa thời trung đại, trả tỏc phẩm về với thời đại nú ra đời. Trờn cơ sở nắm vững quan niệm về nhõn và đức, về người lónh đạo (đấng quõn vương) của người xưa, ụng đi đến lưu ý người đọc: “Tỏc giả đề cập đến cỏc phẩm chất nhõn và đức như là những phẩm chất quan trọng làm nờn sự nghiệp

thắng lợi. Nhõn là đạo nhõn, chỉ sự tương thõn, tương ỏi giữa người với

người. Nhõn nhõn (người cú đạo nhõn) là người cú lũng nhõn ỏi. Đức là đạo

đức, tu dưỡng theo đạo lớ làm người, phẩm chất tốt đẹp… Trong bài phỳ, tỏc giả núi đến đại vương (hai vị thỏnh quõn anh minh tức là vua Trần Thỏnh

Tụng và vua Trần Nhõn Tụng). Như vậy nhõn đức ở đõy là phẩm chất

đạo đức của người lónh đạo. Tỏc giả cho rằng người lónh đạo cú tỡnh thương yờu nhõn dõn, cú đạo đức là nhõn tố quyết định chiến thắng, đến nền thỏi bỡnh lõu dài của đất nước. Đõy là một triết lớ nhằm gửi gắm cho người lónh đạo. Truyền thống văn học trung đại thường hướng tới việc nờu cỏc chuẩn mực đạo đức, đặc biệt là nhõn nghĩa của người lónh đạo (vua chỳa, quan lại) đối với nhõn dõn. Người xưa cho rằng, nếu người lónh đạo biết yờu thương dõn, chăm lo cho cuộc sống của dõn thỡ tất yếu được sự ủng hộ của

dõn, do đú mà trờn dưới một lũng, tiến hành thành cụng sự nghiệp xõy dựng xó hội thỏi bỡnh thịnh trị và bảo vệ nền độc lập của đất nước…” [56, 143]. Đõy là những tri thức rất quý bỏu, cần thiết cho việc đọc - hiểu văn bản văn học trung đại, thiếu những tri thức này khú mà hiểu đỳng những thụng điệp người xưa kớ thỏc trong văn học trung đại.

Cỏc soạn giả của sỏch Ngữ Văn cải cỏch đó bố trớ lại phần hướng dẫn nội dung giảng dạy so với sỏch cũ là hợp lớ hơn nhiều. Sỏch giỏo viờn Ngữ văn 10, tập 2, chuẩn, phần Nội dung với hai mục nhỏ: đặc điểm bài học và trọng tõm bài học (gồm nội dung và nghệ thuật), phần Tiến trỡnh tổ chức dạy học chớnh là hướng dẫn phõn tớch chi tiết tỏc phẩm với 3 luận điểm chớnh:

- Phõn tớch hỡnh tượng nhõn vật khỏch. - Phõn tớch hỡnh tượng cỏc bụ lóo.

- Phõn tớch lời ca cũng là lời bỡnh luận của “khỏch”.

Tuy vẫn cũn điểm này, điểm khỏc nhưng văn bản hướng dẫn này giỳp người dạy hiểu văn bản một cỏch toàn diện, thấu đỏo hơn, những điểm bất hợp lớ của sỏch cũ (như đó phõn tớch ở trờn) bước đầu đó được khắc phục.

Sỏch giỏo viờn nõng cao, chỉ lưu ý người dạy về nội dung là: “Bỏm sỏt trọng tõm bài học đó được nờu trong SGK (nõng cao), làm nổi bật niềm hoài niệm đầy tự hào về chiến cụng của người xưa và tỡnh yờu quờ hương, đất nước của tỏc giả. Giỳp HS thấy được chủ đề bài phỳ: sự khẳng định yếu tố quyết định làm cho sụng Bạch Đằng được “lưu danh thiờn cổ ” là yếu tố con người; thấy được hiệu quả truyền cảm của nghệ thuật sử dụng hỡnh ảnh, điển tớch cú chọn lọc trong bài phỳ cổ thể, nhấn mạnh thờm tri thức về tỏc giả Trương Hỏn Siờu; bối cảnh ra đời và cảm hứng sỏng tỏc; thể phỳ” [45, 3-4]. Phần Tiến trỡnh tổ chức dạy học, hướng dẫn giỏo viờn tổ chức cho học sinh

thảo luận, trả lời 4 cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa, phần hướng dẫn mang tớnh gợi ý nờn chỉ dừng lại ở bỡnh diện khỏi quỏt, thiờn về phương phỏp dạy học khụng đi sõu vào nội dung văn bản nờn chỳng tụi khụng luận bàn nhiều trong phần này.

Qua việc so sỏnh sỏch giỏo viờn cũ và mới về phần hướng dẫn nắm bắt nội dung văn bản văn học trung đại, chỳng tụi nhận thấy: Tớnh chất ỏp đặt, khiờn cưỡng trong cỏch hiểu văn học trung đại đó giảm đỏng kể, chuyện dựng quan điểm, gúc nhỡn của người hiện đại để đỏnh giỏ sỏng tỏc của người xưa tuy vẫn cũn nhưng đó ớt hơn nhiều; Hiện tượng ụm đồm một khối lượng tri

Một phần của tài liệu VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TRONG SÁCH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MỚI - MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ (Trang 76 -76 )

×