2/ Về phương phỏp
2.1/ Phương phỏp dạy học thể hiện trong sỏch giỏo khoa:
Phương phỏp dạy học trong sỏch giỏo khoa chủ yếu thể hiện qua mục “hướng dẫn học bài”. Mục này trong sỏch giỏo khoa trước cải cỏch đó tồn tại nhưng nhỡn chung là cỏc cõu hỏi trong sỏch cũ nhiều cõu tương đối khú, đó thế phần lớn chỳng lại khụng cú sự liờn kết chặt chẽ với nhau để tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh theo một trỡnh tự từ dễ đến khú, từ hiển ngụn đến
hàm ngụn, giỳp học sinh tự học hiệu quả, nhiều cõu hỏi mang tớnh chất tỏi hiện và ỏp đặt kiến thức nờn khụng phỏt huy được sự sỏng tạo của học sinh, cỏc cõu hỏi đa số nhằm vào vào yờu cầu kiến thức về nội dung, tư tưởng của văn bản, ớt chỳ ý đến vẻ đẹp văn chương và giỏ trị của nú đối với tõm hồn người tiếp nhận…Khắc phục nhược điểm này, soạn giả sỏch giỏo khoa cải cỏch mới đó chỳ ý khõu xõy dựng những cõu hỏi trong mục “Hướng dẫn học bài” một cỏch khoa học hơn: Cõu hỏi phần lớn bỏm sỏt Kết quả cần đạt, cõu
hỏi cú tớnh chất đa dạng tựy vào nội dung văn bản và định hướng đi sõu vào đặc trưng thể loại văn bản. Tớnh chất khú và phức tạp đó giảm, nhất là những cõu hỏi mang tớnh “đỏnh đố” đối với học trũ hầu như khụng cũn. Cõu hỏi tỏi hiện được hạn chế- cõu hỏi ỏp đặt bị loại trừ bớt, tăng cường tớnh hệ thống logic giữa cỏc cõu hỏi để tạo ra một “đường dẫn” đường hướng học sinh khai thỏc giỏ trị của văn bản một cỏch hiệu quả hơn. Cõu hỏi dẫn dắt học sinh từng bước cú thể tự mỡnh khỏm phỏ tỏc phẩm chứ khụng phải để chứng minh một kết luận cú sẵn hay tiếp nhận thụ động tri thức cần ỏp đặt của giỏo viờn. Cũng do hạn chế về thời gian và phạm vi khúa luận nờn chỳng tụi khụng thể khảo sỏt vấn đề này ở tất cả cỏc văn bản bản văn học trung đại trong chương trỡnh và sỏch giỏo khoa mới mà chỉ cú thể đưa ra một số dẫn chứng tiờu biểu làm bằng chứng cho những nhận định của mỡnh.
Vớ dụ 1: So sỏnh hệ thống cõu hỏi trong phần “Hướng dẫn học bài” của
bài “Độc Tiểu Thanh kớ ” của Nguyễn Du trong sỏch văn học lớp 10 ( NXBGD, 2000), trang 178 với hệ thống cõu hỏi trong sỏch Ngữ văn 10 (chuẩn) và trong sỏch Ngữ văn 10 (nõng cao) ta thấy, : Trong sỏch Văn học 10- NXBGD, 2001 cú 5 cõu hỏi:
- Hóy đọc kĩ nguyờn văn và bản dịch nghĩa của bài thơ để hiểu chớnh xỏc bài thơ, vỡ bài thơ dịch đụi chỗ nghĩa khụng được rừ.
- Tỏc giả muốn núi gỡ trong 4 cõu đầu của bài thơ này, nhất là cõu 3 và 4? - Anh chị hiểu thế nào về cõu “Nỗi hờn kim cổ trời khụn hỏi”?
- Trong cõu thứ 6 tỏc giả muốn núi lờn điều gỡ? Theo anh (chị) giữa Nguyễn Du và Tiểu Thanh cú gỡ gặp nhau về thõn phận?
- Đọc hai cõu cuối của bài thơ, anh (chị) nghĩ như thế nào về con người Nguyễn Du?
Qua năm cõu hỏi này, nhúm tỏc giả biờn soạn sỏch chủ yếu hướng dẫn học sinh nắm những vấn đề về nội dung văn bản, hầu như khụng chỳ ý đến vẻ đẹp hỡnh thức của tỏc phẩm. Cú những cõu khú và khỏ trừu tượng đối với học sinh trung học (cõu 1, cõu 4), đa số cỏc cõu hỏi mang tớnh chất tỏi hiện nội dung văn bản mà ớt cú tớnh chất phỏt hiện đũi hỏi tư duy sỏng tạo của học trũ.
Sỏch giỏo khoa Ngữ văn, 2006 (sỏch chuẩn) giảm đi 1 cõu chỉ cũn lại 4 cõu:
- Theo anh (chị) vỡ sao Nguyễn Du lại đồng cảm với số phận nàng Tiểu Thanh? - Cõu “Nỗi hờn kim cổ trời khụn hỏi” cú nghĩa gỡ?
- Nguyễn Du thương xút và đồng cảm với người phụ nữ cú tài văn chương mà bất hạnh, điều đú núi gỡ về tấm lũng của nhà thơ?
- Phõn tớch vai trũ mỗi đoạn thơ (đề, thực, luận, kết) đối với chủ đề toàn bài?
Cỏc cõu hỏi tuy vẫn cũn cú những cõu khú (cõu 4), cõu mang tớnh chất tỏi hiện (cõu 2)…Nhưng nhỡn chung đó dễ hơn, phần dẫn dắt cõu hỏi mang tớnh chất gợi mở tương đối rừ (cõu 3); cú những cõu mang tớnh chất phỏt hiện, đũi hỏi sự sỏng tạo của người học (cõu 1, cõu 4). Đỏng núi hơn là 4 cõu hỏi đó bước đầu thành một hệ thống theo trỡnh tự từ dễ đến khú, từ cảm tớnh đến lớ tớnh, cõu hỏi cuối cựng là cõu hỏi cú tớnh chất tổng hợp, bao quỏt nhất, và giỳp giỏo viờn phõn loại đối tượng học sinh tựy vào khả năng trả lời cõu hỏi.
Trong sỏch Ngữ văn 10 (nõng cao) – Trần Đỡnh Sử tổng chủ biờn, NXBGD, 2006 lại đưa ra 5 cõu hỏi:
- Đọc chỳ thớch, tỡm hiểu nghĩa biểu trưng của một số từ ngữ: “cảnh đẹp”, “son phấn”, “phong vận”. Đối chiếu bản dịch thơ với bản dịch nghĩa?
- Nỗi xút thương của tỏc giả trước số phận của Tiểu Thanh được thể hiện thế nào qua hai cõu mở đầu?
- Qua cỏc cõu 3-4 và 5-6, tỏc giả suy ngẫm về số phận của những kiếp tài hoa như thế nào?
- Với hai cõu cuối của bài thơ, tỏc giả đó thể hiện tõm sự của mỡnh như thế nào khi tự coi mỡnh là kẻ cựng hội cựng thuyền với con người phong vận mắc nỗi oan “lạ lựng” ấy?
- Học thuộc bản phiờn õm và bản dịch bài thơ.
Ngoại trừ cõu số 5 là cõu yờu cầu nghi nhớ văn bản, 4 cõu cũn lại đó tạo thành một hệ thống cú thể giỳp người học búc tỏch cỏc lớp ý nghĩa của văn bản với hai trọng tõm là tấm lũng thương người, đau đời (giỏ trị nhõn đạo); thương mỡnh, ý thức được tài năng và hoàn cảnh của mỡnh, khỏt vọng đi tỡm tri õm (giỏ trị nhõn bản).Cỏc cõu hỏi đều khỏ cụ thể, phự hợp với trỡnh độ của đa số học sinh.
Nhưng rất tiếc, ngay cả những hệ thống cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa cải cỏch cũng chủ yếu tập trung vào yờu cầu nội dung mà chưa chỳ ý thỏa đỏng đến yờu cầu hỡnh thức nghệ thuật văn bản.
Vớ dụ 2: So sỏnh hệ thống cõu hỏi trong phần hướng dẫn học bài ở bài Tự tỡnh II của Hồ Xuõn Hương trong sỏch cũ và sỏch mới:
Sỏch văn học 10 (sỏch cũ- 2000, tr.158) đưa ra 4 cõu hỏi:
- Cõu 1: So sỏnh cõu đầu bài này với cõu đầu của một bài thơ tự tỡnh
khỏc của cựng tỏc giả: “Tiếng gà văng vẳng gỏy trờn bom” cựng núi về õm thanh văng vẳng nhưng cõu nào gõy cảm giỏc buồn hơn? Vỡ sao?
- Cõu 2: í nghĩa cõu thứ 2: “Trơ cỏi hồng nhan với nước non”? (Chỳ ý mục đớch, tỏc dụng của cỏch viết từ “trơ” đặt đầu cõu; từ “cỏi” chỉ định cụ thể kết hợp với “hồng nhan”; mối tương quan giữa khỏi niệm “hồng nhan” với “nước non”). Cú thể hiểu cõu thơ này cú cỏch ngắt nhịp đặc biệt 1/3/3 được khụng? Và cỏch ngắt nhịp đú giỳp thờm gỡ cho việc diễn đạt ý?
- Cõu 3: Hai cặp cõu thực và luận: tỡm hiểu hoàn cảnh tỏc giả bộc lộ tõm tỡnh (hoạt động của bản thõn; đặc điểm của thiờn nhiờn). Cỏc yếu tố đú làm rừ thờm tõm trạng con người thế nào? Cỏc từ “xiờn ngang- đõm toạc” cú
sắc thỏi ngữ nghĩa gỡ? Thử liờn hệ với một, hai cõu thơ của bà huyện Thanh Quan (vớ dụ: “Cỏ cõy chen lỏ, đỏ chen hoa…”) để thấy sự khỏc nhau trong cỏch dựng ngụn ngữ.
- Cõu 4: Hai cõu kết: từ “xuõn” trong cõu kết thứ nhất cú những ý nghĩa gỡ? Nghĩa khỏc nhau của hai từ “lại”? Tỏc dụng của cỏch đặt hai từ “lại” kề liền trong cõu thơ? Từng chữ của cõu cuối hợp lại với nhau làm tăng ý ngậm ngựi, ấm ức về tỡnh duyờn khụng toại nguyện . Hóy phõn tớch điều đú.
Tại sao nữ sĩ đa tài lại cú tõm trạng ngỏn ngẩm với bước đi – về của mựa xuõn như thế?
Bốn cõu hỏi định hướng cho việc phõn tớch từng cặp cõu thơ (theo trỡnh tự từ đầu đến cuối) nhưng ụm đồm quỏ nhiều vấn đề, với trỡnh độ của học sinh trung học phổ thụng thỡ nhiều nội dung khú (cõu 3, cõu 4), cú cõu hỏi mang tớnh chất ỏp đặt và gượng gạo (cõu 1), hỏi như thế dễ khiến học sinh suy diễn và so sỏnh một cỏch dung tục.
Sỏch mới (Ngữ văn chuẩn 11- tập 1- 2007) cũng đưa ra 4 cõu hỏi:
- Bốn cõu thơ đầu cho thấy tỏc giả đang ở trong hoàn cảnh và tõm trạng như thế nào? (chỳ ý khụng gian, thời gian, giỏ trị biểu cảm của cỏc từ ngữ: văng vẳng, dồn, trơ, cỏi hồng nhan, say lại tỉnh, mối tương quan giữa hỡnh tượng trăng sắp tàn (bong xế) mà vẫn khuyết chưa trũn với thõn phận nữ sĩ.)
- Hỡnh tượng thiờn nhiờn trong cõu 5 và 6 gúp phần diễn tả tõm trạng và thỏi độ của nhà thơ trước số phận như thế nào?
- Hai cõu kết núi lờn tõm sự gỡ của tỏc giả? (chỳ ý nghĩa của từ “xuõn”, từ “lại”; nghệ thuật tăng tiến: “Mảnh tỡnh - san sẻ - tớ - con con”).
- Bài thơ vừa núi lờn bi kịch về duyờn phận vừa cho thấy khỏt vọng sống, khỏt vọng hạnh phỳc của Hồ Xuõn Hương. Hóy phõn tớch điều đú.
Bốn cõu hỏi này định hướng cho học sinh hiểu trọng tõm bài học dễ hơn, cỏch đặt cõu hỏi gọn mà vẫn đủ, tuy cú cõu khú, ớt nhiều cũn cú tớnh ỏp đặt (cõu 4) nhưng được đặt ở vị trớ cuối cựng và được đỏnh dấu (*) mang tớnh chất tổng hợp, nõng cao, dành để phõn loại học sinh khỏ - giỏi.
Qua việc khảo sỏt so sỏnh một số vớ dụ, cú thể nhận định rằng: cỏch đặt cõu hỏi hướng dẫn học bài trong sỏch giỏo khoa cải cỏch đó cú nhiều điểm đổi mới, khoa học và tiến bộ hơn trước. Mặc dự vậy, vẫn khụng thể núi phương phỏp dẫn dắt, hệ thống cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa mới đó hoàn thiện, hoàn mĩ. Thực tế vẫn cũn nhiều điểm bất cập: vẫn cũn khụng ớt cõu hỏi khú, ở nhiều bài, tớnh hệ thống cõu hỏi chưa thực rừ ràng, cú khi những cõu hỏi chưa tập trung làm rừ trọng tõm bài học, những cõu hỏi mang tớnh chất liờn hệ, ứng dụng, giỏo dục đó cú nhưng chưa nhiều và đụi khi cũn khiờn cưỡng mang tớnh chất ỏp đặt…
Vớ dụ những cõu hỏi đặt ra trong phần “hướng dẫn học bài” bài học Bài
ca ngất ngưởng của Nguyễn Cụng Trứ (trang 39, sỏch ngữ văn 11, tập 1,
chuẩn, 2007) sỏch đưa ra 4 cõu hỏi
- Trong “Bài ca ngất ngưởng”, từ “ngất ngưởng” được sử dụng mấy lần? Hóy xỏc định nghĩa của từ “ngất ngưởng” qua cỏc văn cảnh sử dụng đú?
- Dựa vào văn bản “Bài ca ngất ngưởng”, hóy giải thớch vỡ sao Nguyễn Cụng Trứ biết rằng việc làm quan là gũ bú, mất tự do (vào lồng) nhưng vẫn ra làm quan?
- Ở bài hỏt núi này, Nguyễn Cụng Trứ tự kể về mỡnh. Vỡ sao ụng cho mỡnh là “ngất ngưởng”? ễng đỏnh giỏ sự ngất ngưởng của mỡnh thế nào?
- Đọc diễn cảm bài hỏt núi này. Hóy chỉ ra những nột tự do của thể tài hỏt núi so với thơ Đường luật và cho biết ý nghĩa của tớnh chất tự do đú.
Theo chỳng tụi, đõy là một tỏc phẩm khú và rất phức tạp. Trọng tõm của bài học là phải hiểu được thực chất và ý nghĩa của phong cỏch sống ngất ngưởng qua cỏc chặng đường đời của tỏc giả (do tỏc giả tự thuật) bằng một hỡnh thức “văn chơi” (thơ hỏt núi). Những cõu hỏi trờn tuy cú núi đến những vấn đề này nhưng chưa thực sự cú giỏ trị hướng dẫn học sinh làm rừ trọng
tõm bài học mà mới giỳp học sinh đụng chạm đến vấn đề. Như cõu hỏi 1, học sinh sẽ chỉ trả lời được: Trong tỏc phẩm, ngoài từ “ngất ngưởng” ở nhan đề, tỏc giả cũn dựng 4 từ “ngất ngưởng” với cỏc nghĩa: (1)- Từ ngất ngưởng ở cõu
thơ thứ 4: tự do khoe tài; (2)- Từ ngất ngưởng ở cõu thơ thứ 8 và cõu 12: tự do khoe cỏc thỳ chơi, thỳ hành lạc khỏc thường; (3)- Từ ngất ngưởng ở cõu thơ cuối cựng: tự đỏnh giỏ về cỏch sống của mỡnh. Với cõu hỏi này mà đũi hỏi học sinh THPT phải phõn tớch và tổng hợp được vấn đề: “Ngất ngưởng là phong cỏch sống nhất quỏn của Nguyễn Cụng Trứ, kể cả khi làm quan, ra vào nơi triều đỡnh và khi nghỉ hưu, trở về cuộc sống đời thường”[30 ,44] thỡ quả là “khụng tưởng”, yờu cầu ấy là quỏ cao đối với khả năng giải quyết vấn đề của học sinh. Cú cõu hỏi lại rất vụ lớ (cõu 2), chỉ dựa vào Bài ca ngất ngưởng thỡ
làm sao cỏc em cú thể giải thớch được vỡ sao Nguyễn Cụng Trứ biết rằng việc
làm quan là gũ bú mà vẫn ra làm quan? Để trả lời được cõu hỏi ấy học sinh
khụng thể chỉ dựa vào 2 cõu thơ: - Vũ trụ nội mạc phi phận sự.
- Nghĩa vua tụi cho vẹn đạo sơ chung
mà quan trọng hơn cũn phải dựa vào những tri thức văn húa trung đại và tri thức về tỏc giả Nguyễn Cụng Trứ. Khụng hiểu được lớ tưởng của cỏc nhà Nho trong xó hội phong kiến, khụng biết được lớ tưởng sống và khỏt vọng, hoài bóo của Nguyễn Cụng Trứ sao cú thể giải thớch thấu đỏo được?
Hay những cõu hỏi đặt ra trong bài học trớch đoạn Trao duyờn (Sỏch
Ngữ văn 10 chuẩn- tập 2, 2006) cú một số cõu hỏi khú. Sỏch đưa ra 4 cõu hỏi thỡ cú 2 cõu học sinh đỏnh giỏ là khú, rất ớt học sinh tự giải quyết được ở khõu chuẩn bị bài, đú là cỏc cõu:
- Phõn tớch diễn biến tõm trạng của Kiều qua cỏc lời thoại trong đoạn trớch?
- Nhận xột về mối quan hệ giữa tỡnh cảm và lớ trớ, nhõn cỏch và thõn phận của Kiều qua đoạn trớch?
Thực tế qua 4 năm giảng dạy sỏch mới, 3 năm chỳng tụi tiếp cận với học sinh lớp 10 đều nhận thấy học sinh của mỡnh hầu như khụng trả lời được (hoặc trả lời rất sơ sài ,chiếu lệ) hai cõu hỏi này.