Một số nguyờn tắc và tiờu chớ để đỏnh giỏ việc chọn tỏc phẩm được đưa vào

Một phần của tài liệu Văn học trung đại Việt Nam trong sách ngữ văn trung học phổ thông mới - một số đánh giá và kiến nghị (Trang 31)

đƣợc đƣa vào giảng dạy trong chƣơng trỡnh và sỏch giỏo khoa trung học phổ thụng:

Cú thể núi thành tựu của văn học trung đại Việt Nam khỏ phong phỳ và đa dạng, rất phức tạp về thể loại và ngụn ngữ… Riờng số lượng tỏc giả, cú thể lờn tới hàng nghỡn người với hàng chục nghỡn tỏc phẩm (chưa kể số lượng tỏc giả, tỏc phẩm đó bị thất truyền). Để cú thể giới thiệu được toàn bộ thành tựu ấy trong chương trỡnh và sỏch giỏo khoa là một điều khụng tưởng. Những nhà làm chương trỡnh từ xưa đến nay đều ý thức rừ việc tuyển chọn những gương mặt thật tiờu biểu của nền văn học dõn tộc để đưa vào giảng dạy. Nhưng do quan điểm của từng nhúm tỏc giả, từng giai đoạn lịch sử, do gu thẩm mĩ của người tuyển chọn… mà cú sự khỏc nhau trong vấn đề chọn lựa này. Tất nhiờn mỗi người đều cú lớ do riờng của mỡnh, đều cú những nguyờn tắc và tiờu chuẩn lựa chọn riờng và chắc chắn đó thụng qua hội đồng thẩm định. Tuy vậy, chỳng tụi, đại diện cho những giỏo viờn trực tiếp đứng lớp, đứng trờn lập trường của giỏo viờn và học sinh trung học phổ thụng, nhận thấy cần phải tụn trọng cỏc những tiờu chớ khỏch quan hơn là những nhõn tố chủ quan của nhà làm sỏch. Cỏc giỏo sư, tiến sĩ với trỡnh độ học vấn uyờn thõm, với vốn sống và vốn văn húa phong phỳ cú thể hiểu sõu sắc một hiện tượng văn học nào đấy và cho rằng hiện tượng ấy là tiờu biểu cho việc dạy và học trong chương trỡnh trung học phổ thụng nhưng chưa chắc đó phự hợp với tõm lớ tiếp nhận của đa số giỏo viờn và học sinh. Hoặc cú những vấn đề mà người làm chương trỡnh và làm sỏch cú thể cho là dễ, chỉ việc đọc là hiểu nhưng với giỏo viờn và học sinh cấp học này lại thấy khụng hề dễ chỳt nào, một, hai tiết học khụng thể đủ thời gian cho họ tiếp nhận. Hoặc vỡ những mục đớch chớnh

trị thực dụng mà cỏc nhà hoạch định chương trỡnh chọn lựa cỏc văn bản cú thể phục vụ hữu hiệu mục đớch ấy… Chớnh vỡ vậy, trước khi cú thể đỏnh giỏ việc chọn bài học thuộc phần văn học trung đại trong sỏch giỏo khoa cải cỏch, chỳng tụi khụng dỏm đỏnh giỏ một cỏch tựy tiện, chủ quan, cảm tớnh mà căn cứ vào những cơ sở khoa học và thực tiễn để đưa ra cỏc tiờu chớ theo chỳng tụi là quan trọng, rồi dựa vào những tiờu chớ ấy để nhận xột. Sau đõy là 4 tiờu chớ cơ bản nhất:

- Tiờu chớ thẩm mỹ (tỏc phẩm phải hay, đẹp): Văn học trung đại Việt

Nam là một bộ phận quan trọng của nền văn học viết Việt Nam. Mặc dự ra đời trong bối cảnh văn sử triết bất phõn nhưng văn bản văn học được chọn giảng phải cú “chất văn”, phải thể hiện đặc trưng của nghệ thuật ngụn từ. Phẩm chất quan trọng nhất của một văn bản được coi là văn chương nhất thiết phải cú tớnh nghệ thuật, phải biểu hiện cỏi đẹp và khơi gợi, nuụi dưỡng cảm xỳc thẩm mĩ ở người nghe, người đọc. Một tỏc phẩm chọn đưa vào chương trỡnh sỏch giỏo khoa mà khụng hấp dẫn, khụng nhiều chất văn chương sẽ khụng thể thu hỳt được sự chỳ ý, quan tõm của người dạy và người học. Và như vậy, đương nhiờn chất lượng dạy học sẽ khụng đạt yờu cầu.

-Tiờu chớ nhận thức (học văn học trung đại Việt Nam để hiểu biết về đặc điểm văn học cỏc giai đoạn, biết về văn húa, con người, lịch sử dõn tộc…), Tỏc phẩm phải tiờu biểu cho tỏc giả, mang đặc trưng phong cỏch tỏc giả (nếu cú), thể hiện rừ nhất sự đúng gúp của tỏc giả cho nền văn học. Qua cỏc tỏc phẩm tiờu biểu được chọn phải làm rừ tiến trỡnh vận động của lịch sử văn học trung đại, trong tiến trỡnh đú, mỗi tỏc phẩm được chọn và cỏch giảng phải núi lờn được cỏi mốc quan trọng mà tỏc phẩm và tỏc giả đem lại cho lịch sử văn học dõn tộc. Bởi vậy cần phải cõn nhắc để chọn được những tỏc phẩm quan trọng trong vụ số những tỏc phẩm văn học của cha ụng để lại, trỏnh trường hợp chọn tỏc phẩm theo sở thớch cỏ nhõn, theo ý kiến chủ quan của mỡnh, đỏnh mất đi tớnh chất khỏch quan, khoa học. Đối với một trớch đoạn thỡ yờu cầu bắt buộc là tớnh tiờu biểu, qua đú cú thể hiểu được những nột căn bản của cả tỏc phẩm (qua giọt nước thấy biển cả).

- Tiờu chớ lứa tuổi (tõm lý lứa tuổi): Từ giữa thế kỉ XX, Hồ Chủ Tịch đó nờu lờn một bài học quan trọng cho người cầm bỳt là trước khi viết cần đặt ra và trả lời cỏc cõu hỏi: Viết cho ai, viết để làm gỡ, viết cỏi gỡ và viết như thế nào?. Bài học ấy đến nay vẫn cũn nguyờn giỏ trị. Sỏch giỏo khoa trung học

phổ thụng viết chủ yếu cho đối tượng là học sinh ở cấp học này nhằm cỏc mục tiờu: nõng cao tầm nhận thức, hiểu biết của cỏc em về cỏc lĩnh vực đời sống – văn húa - xó hội; Bồi dưỡng tõm hồn, nhõn cỏch cho học sinh; Rốn luyện cỏc kĩ năng về ngụn ngữ, về đọc văn bản, tạo lập văn bản… Cỏc em học sinh ở cấp trung học phổ thụng khụng hẳn là trẻ con nhưng cũng chưa phải là người lớn. Cỏc em cú thể đó cú những nhận thức chớn chắn, những cảm xỳc tinh tế, phong phỳ nhưng vốn sống, vốn văn húa cũn nghốo nàn, bản lĩnh nghệ thuật cũn chưa vững vàng. Bởi vậy, tỏc phẩm được chọn phải vừa tạo ra sức hấp dẫn để thu hỳt sự chỳ ý của cỏc em, khiến cỏc em thớch thỳ, hào hứng khi tiếp cận cỏc văn bản, vừa thực hiện được những chức năng của tỏc phẩm văn chương trong nhà trường: Mở rộng tri thức, nõng cao hiểu biết, rốn luyện kĩ năng, bồi dưỡng thẩm mĩ, giỏo dục nhõn cỏch cho tuổi trẻ học đường. Để đỏnh giỏ việc chọn văn bản văn học trung đại trong sỏch mới đảm bảo tớnh khỏch quan, tụn trọng đối tượng chớnh của sỏch giỏo khoa là giỏo viờn và học sinh trung học phổ thụng, chỳng tụi đó tiến hành thăm dũ ý kiến của 1000 học sinh và 200 giỏo viờn dạy Ngữ văn trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa.

- Thời lượng giảng dạy (tỏc phẩm phải dạy xong trong 1,2 tiết liệu đó

thực tế chưa?): Như trờn đó núi, cỏc tỏc giả sỏch giỏo khoa đều là những nhà khoa học cú uy tớn, uyờn thõm về tri thức, phong phỳ về vốn sống nờn việc hiểu một tỏc phẩm hay một vấn đề văn học trung đại cú thể là “chuyện nhỏ” nhưng với học sinh trung học phổ thụng và ngay cả với giỏo viờn cũng là “chuyện lớn”. Cú những tỏc phẩm hay, quan trọng nhưng thời lượng khụng hợp lớ khiến giỏo viờn và học sinh rơi vào tỡnh trạng “Cưỡi ngựa, xem hoa”, chưa hiểu được đầy đủ nghĩa văn bản do đú khụng thấy được hết giỏ trị của nú. Cho nờn, đõy cũng là một tiờu chớ để chỳng tụi đỏnh giỏ việc chọn bài học trong chương trỡnh và sỏch giỏo khoa.

Một phần của tài liệu Văn học trung đại Việt Nam trong sách ngữ văn trung học phổ thông mới - một số đánh giá và kiến nghị (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)