7. Bố cục luận văn
1.2.2 Về việc sử dụng các thành ngữ, tục ngữ, cụm từ cố định để đánh
Trong các lối nói đánh giá , NTNCTCĐ không phải lúc nào cũng ngắn gọn hơn, ít chữ hơn lời nói thông thường , nhiều khi còn dài hơn . Ví dụ: Để diễn đa ̣t ý “rất keo kiê ̣t” người ta thường dùng thành ngữ có số lượng từ dài hơn để diễn đa ̣t , đó là “vắt cổ chày ra nước”. Nhưng có lẽ do thành ngữ , tục ngữ, cụm từ cố định luôn được coi là có tính tu từ , hay hơn và ý nhi ̣ hơn lời nói thường, nên để diễn đa ̣t được ý mình muốn nói , người nói nhiều khi vẫn lựa cho ̣n phương tiê ̣n biểu đa ̣t là các ThNTNCTCĐ này.
Đặc biệt, viê ̣c sử du ̣ng các ThNTNCTCĐ trong lời nói có ý đánh giá lại rất thông du ̣ng và phổ biến . Điều này cũng là hợp lý , bởi lẽ ThNTNCTCĐ thường là những lời răn da ̣y của ông cha ta , nó được đúc kết từ những kinh nghiê ̣m sống qua bao đời nay . Chính vì vậy, ý nghĩa trong các ThNTNCTCĐ rất phong phú, giàu hình tượng, lại cô đọng, súc tích. Những lời đánh giá tiêu cựcnếu sử du ̣ng ThNTNCTCĐ thì lời đánh giá có phần sâu sắc hơn , thâm thúy hơn, chua cay hơn những lời đánh giá sử du ̣ng từ ngữ thôn g thường . Cũng như vậy, trong những lời đánh giá tích cực, việc sử du ̣ng ThNTNCTCĐ
thay cho những từ ngữ đánh giá thông thường sẽ góp phần làm tăng sắc thái khen ngợi, hơn nữa, lời khen cũng trở nên sâu xa , ý tứ hơn . Tuy nhiên, sắc thái và mức độ đánh giá cũng còn phụ thuộc vào thái độ của người nói.
ThNTNCTCĐ có ý nghĩa súc tích , nô ̣i dung phong phú , giàu hình tượng và mang đ ặc trưng văn hóa của người Viê ̣t Nam nói riêng, gắn liền với đă ̣c trư ng văn hóa dân tô ̣c nói chung. Chính vì vậy , viê ̣c sử du ̣ng các ThNTNCTCĐ trong giao tiếp hàng ngày là rất phổ biến , nhất là khi đánh giá mô ̣t con người – mô ̣t sự viê ̣c đòi hỏi sự tế nhi ̣ và li ̣ch sự cao . Viê ̣c chúng tôi lực cho ̣n các câu có sử dụng ThNTNCTCĐ có ý đánh giá làm trọng tâm nghiên cứu, phân tích trong chương 3 của đề tài cũng xuất phát từ lý do đó.
Về mă ̣t hình thức , những ThNTNCTCĐ sử du ̣ng để đánh giá xuất hiê ̣n trong tư liê ̣u khảo sát của chúng tôi có thể có hai cách:
-Sử du ̣ng nguyên ve ̣n mô ̣t câu thành ngữ, tục ngữ, cụm từ cố định trong lời nói đánh giá. Ví dụ: đe ̣p như tiên.
-Chỉ lấy một vế của thành ngữ , tục ngữ, cụm từ cố định, nhưng có kèm theo những lời minh ho ̣a, giải thích ở phần đầu hoặc cuối câu . Ví dụ: Đồ chó! Cách nói hoàn chỉnh của lời đánh giá này là: “Đồ ngu như chó!”
Chƣơng 2
HÌNH THỨC CỦA CÁC LỐI NÓI MANG TÍNH ĐÁNH GIÁ TRONG TIẾNG VIỆT
Trong chương này, chúng tôi sẽ tìm hiểu và đưa ra những hình thức đă ̣c thù của các lối nói mang tính đánh giá tích cực và tiêu cực trong tiếng Việt . Dựa trên nguồn tư liê ̣u khảo sát được, chúng tôi chia các phương tiện đánh giá (đã đề cập ở chương 1) thành hai loại:
-Hình thức đánh giá tích cực -Hình thức đánh giá tiêu cực.
Trong những phương tiện đánh giá của tiếng Việt, có những hình thức đánh giá đă ̣c thù , tức những cấu trúc luôn báo trước cho sự kh en – chê phía sau. Điều đó có nghĩa là , chúng ta chỉ cần thông qua hình thức để bộc lộ sắc thái đánh giá.
Ví dụ như biểu thức có chứa “đồ/ quân/ hạng…” sẽ luôn luôn báo
trước mô ̣t đánh giá tiêu cực (Đồ ngu như chó ), cũng như “đấng/ bậc…” sẽ
báo trước đánh giá tích cực (Đấng anh minh).
Hay hình thức đánh giá sử du ̣ng quán ngữ “được cái” luôn báo trước mô ̣t đánh giá tích cực , ngược la ̣i “phải cái” luôn báo trước là mô ̣t đánh giá tiêu cực. Ví dụ:
- Được cái, Luận nhà cậu là anh nhanh nhe ̣n , hắn mới tớ ra cổng , gọi
xích lô, đưa tớ lên cơ sở phòng di ̣ch họ tiêm cho bay ngày liền . Thật là hết cả hồn. [6, 76]
- Luận nhà cậu tốt , chỉ phải cái không thực tế với hoàn cảnh xã hội bây giờ. [6, 76]
Theo nguồn tư liê ̣u mà chúng tôi khảo sát được, có sự chênh lệch về tần số xuất hiê ̣n giữa hình thức đánh giá tích cực và đánh giá tiêu cực . Sau đây là bảng thống kê tần số xuất hiê ̣n của các hình thức đánh giá:
STT Nô ̣i dung ĐG tích cƣ̣c ĐG tiêu cƣ̣c Tổng số
1 Số lượng 190 327 517
2 Tỷ lệ (%) 36,75 63,25 100
Bảng 1: Tỷ lệ xuất hiện của biểu thức ĐG tích cực và tiêu cực
Trong tổng số 517 biểu thức đánh giá, đánh giá tích cực là 190 biểu thức, chiếm 36,75%; đánh giá tiêu cực là 327 biểu thức, chiếm 63,25%. Như vâ ̣y, trong giới ha ̣n tư liê ̣u chúng tôi khảo sát thì đánh giá tiêu cực chiếm ưu thế hơn hẳn so với đánh giá tích cự c (nhiều gấp 1,7 lần). Theo nhâ ̣n xét ban đầu, có vẻ như người Việt Nam th ể hiện rõ đánh giá tiêu cực hơn là đánh giá tích cực.