Cho biết 1số các dân tốc miền núi có thói quen

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 7 phần 1 (Trang 60)

c trú nh thế naò?

(Ngời meò - ở trên núi cao.

Ngời tày – ở lng chừng núi, núi thấp Ngời Mờng –ở núi thấp-chân núi )…

- Đọc phần 2 SGK cho biết đặc điểm c trú của các dân tộc vùng núi trên trái đất....

2. C trú của con ngời

-Vùng núi là nơi c trú của các dân tộc ít ngời

-Vùng núi thờng là nơi tha dân.

- Ngời dân ở vùng núi khác nhau trên Trái Đất có đặc điểm c trú khác nhau.

4. Củng cố:

1,Sự thay đối cảu thảm thực vật theo độ cao, hớng sờn núi Anpơ

- Sự thay đối của thực vật theo độ cao giống nh sự thay đổi thực vật nh đi từ xích đạo về cực

-Sự thay đổi độ cao của vành đai thực vật khác nhau giữa hai sờn một ngọn núi. 2, Bài tập

-Xác định số lợng vành đai thực vật đới nóng và đới lạnh

-Giải thích cùng độ cao, núi ở đới nóng có nhiều tầng hơn núi đới lạnh.

5. Hớng dẫn học ở nhà

- học bài theo câu hỏi sgk - Tìm hiểu nội dung bài tiêp theo

Ngày giảng: 7A : ... .. 7B : ... Tiết:26

Bài 24:Hoạt động kinh tế Của con ngời ở vùng núi

I.Mục tiêu

1. Kiến thức:

* HS biết đợc sự tơng đồng về hoạt động kinh tế cổ truyền ở các vùng núi trên thế giới (chăn nuôi, trồng trọt, khai thác lâm sản, nghề thủ công).

* Biết đợc điều kiện phát triển kinh tế vùng núi và những hoạt động kinh tế hiện đại ở vùng núi. Tác hại tới môi trờng vùng núi do các hoạt động kinh tế của con ngời gây ra.

2. Kỹ năng: Rèn thêm kì năng đọc và phân tích ảnh hởng địa lý.

3: Thái độ: Khắc phục khó khăn ở vùng núi ở địa phơng. bảo vệ tài nguyên vùng núi.

II. Kiến thức trọng tâm

- Hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi

III. Chuẩn bị

1.Giáo viên:ảnh vùng núi 2. Học sinh: sgk phiếu học tập IV. Ph ơng pháp. - Vấn đáp gợi mở - Nhóm học tập V. Tiến trình tổ chức dạy- học 1. ổn định tổ chức lớp - Lớp7A: ……… Lớp7B: ……….

2. Kiểm tra bài cũ( Không ) 3. Bài mới:

Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung

*Hoạt động 1: Cá nhân

? quan sát 2 ảnh H24.1,H24.2 SGK cho biết - Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở trong ảnh là hoạt động kinh tế gì?

? Ngoài ra vùng núi vòn ngành kinh tế nào

? tại sao các hoạt động kinh tế cổ của các dân tộc vùng núi lại đa dạng và khác nhau?

( Do tài nguyên môi trờng,tập quán canh tác ,nghề truyền thống mối dân tộc , điều kiên giao thông từng nơi)

- GV nhấn mạnh:

+ Sự khác nhau cơ bản trong khai thác đất đai giữa hai vùng núi đới nóng và đới ôn hoà.

1. Hoạt động kinh tế cổ truyền

- Trồng trọt , chăn nuôi , sản xuất hàng thủ công , khai thác , chế biến , lâm sản là hoạt … động kinh tws cổ truyền của các dân tộc miền núi.

* Đới nóng khai phá từ nơi có nớc ở dới chân núi,tiến lên cao.

* Đới ôn hoà thì khai phá ngợc lại từ cao rồi xuông chân núi.

* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

? Quan sát H24.3 SGK Mô tả nội dung ảnh và cho biết những khó khăn cản trở sự phát triển kinh tế miền núi là gì?

? Muốn phát triển kinh tế,văn hoá vùng núi việc đầu tiên cần làm gì? ( phát triển giao thông)

- HS treo .gắn kết quả lên bảng và trình bày - HS khác nhận xét bổ xung

- GV chuẩn kiến thức bằng đáp án –gv nhận xét ? Quan sát H24.3;H24.4 SGK cho biết tại sao phát triển giao thông và điện lực là những việc cần làm trớc để thay đổi bộ mặt vùng núi

? Ngoài khó khăn về giao thông,môi trờng,vùng núi còn gây cho con ngời những khó khăn nào dẫn tới chậm phát triển kinh tế?

- GV yêu cầu HS nhắc lại các vấn đề môi trờng của đới nóng , đới lanh?

? vậy ở vùng núi vấn đề môi trờng là gì khi phát triển kinh tê , văn hoá?

(Cây rừng bị phá , chất thải từ khai thác khoáng sản và khu nghỉ mát ,)

? Hoạt động kinh tế hiện đại có ảnh hởng tới kinh tế cổ truyền và bản sắc văn hoá độc đáo của vùng núi cao không?

? Cho ví dụ minh hoạ ở vùng núi nớc ta.

- Các hoạt động kinh tế đa dạng phong phú mang bản sắc mỗi dân tộc.

2 . Sự thay đỏi kinh tế xã

hội

- Hai ngành kinh tế làm biến đổi bộ mặt kinh tế của vùng la giao thông và điện lực; nhiều ngành kinh tế mới đã xuất hiện theo : khai thác tài nguyên,hình thành các khu công ngiệp,du lịch phát triển

-Việc phát triển kinh tế xã hội đặt ra nhiều vấn đề về môi tr- ờng

- Tác động tiêu cực đến ngành kinh tế cổ truyền và bản sắc văn hoá các dân tộc ở vùng núi

4. Củng cố:

-Vấn đề đặt ra cho môi trờng vùng núi là gì.(chống phá rừng, chống sói mòn , chống săn

5. Hớng dẫn học ở nhà

- Học bài theo câu hỏi SGK,ôn tập chơng 2,3,4,5.

Tuần 14: Soạn:

Ngày giảng : 7A…………; 7B…………..

Tiết 27:

ôn tập chơng II, III, IV, V

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS nắm đợc: Những kiến thức cơ bản của từng chơng.

- HS nhận biết đợc nội dung chính của từng chơng, chuẩn bị cho bài kiểm tra 45’.

2. Kỹ năng:

- Đọc tổng hợp.

- Lợc các vấn đề lại với nhau. 3. Thái độ:

- Biết khắc phục khó khăn ở các môi trờng trên Trái Đất, có tình cảm yêu quý thiên nhiên à con ngời trên Trái Đất.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 7 phần 1 (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w