Việc n/c và khai thác môi tr ờng

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 7 phần 1 (Trang 57)

IV. Tiến trình tổ chức dạy học

2. Việc n/c và khai thác môi tr ờng

phải giải quyết ngay ở đới lạnh ,nóng ôn hoà là gì

+ Nhóm 1: n/cđới nóng + Nhóm 2: n/c đới ôn hoà . .+ Nhóm 3: n/cđới lạnh

-GV chuẩn kiến thức bằng đáp án –gvnhận xét kết quả các nhómtheo

-Khai thác nguồn lợi động vật sống ven bờ biển nh cá voi ,hải cẩu …

2. Việc n/c và khai thác môi tr-ờng ờng

- Do khí hậu quá lạnh ,điều kiện khai thác rất khô hạn nên việc sử dụng tài nguyên để pt kt còn ít - Hiện nay các hoạt động kt chủ yếuở đới lạnh là khai thác dầu mỏ .đánh bắt và chế biến cá voi ,chăn nuôi thú có bộ lông quý - Vấn đề lớn phải quan tâm giải quyết là thiếu nhân lực và việc săn bắt động vaatj quý quá mức dẫn tới nguy cơ diệt chủng ,cạn kiệt tài nguyên của biển

4. Củng cố:

- Lập mối quan hệ ở đới lạnh theo kiến thức đã học lập sơ đồ theo mẫu để thể hiện môí quan hệ

a.Khí hậu rất lạnh

b,Băng tuyết bao phủ quan năm c,Thực vật nghèo nàn

d,Rất ít ngời sinh sống

5. Hớng dẫn học ở nhà

– Học bài theo câu hỏi sgk - ôn tập vị trí tầng đối lu (lớp 6 )

Tuần 13

Soạn: ………..

Ngày giảng: 7A : ... .. 7B : ... Tiết:25

Bài 23: môi trờng vùng núi

I.Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nắm đặc điểm cơ bản của môi trờng vùng núi .càng lên cao không khí càng loãng ,thực vật phân tầng theo độ cao à ảnh hởng của sờn núi đối với môi trờng

- Biết đợc cách c trú khác nhau ở các vùng trên thế giới : 2. Kỹ năng:

- Rèn thêm kỹ năng đọc ,phân tích ảnh ,cách đọc lát cắt 1ngọn núi 3: Thái độ:

- Có thái độ yêu quý tài nguyên sinh vật vùng núi, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vùng núi.

II. Kiến thức trọng tâm

- Phần 1 : Đặc điển của môi trờng

III. Chuẩn bị

1.Giáo viên: bản đồ tự nhiên thế giới 2. Học sinh: sgk phiếu học tập IV. Ph ơng pháp: - Vấn đáp gợi mở - Đặt – giải quyết vấn đề V. Tiến trình tổ chức dạy- học 1. ổn định tổ chức lớp - Lớp7A: ……… Lớp7B: ……….

2. Kiểm tra bài cũ

- Cho biết các hoạt động kinh tế chủ yếu của các dân tộc đới lạnh

( kt cổ truyền là chăn nuôi ,săn bắt ,khai thác nguồn lợi động vật sống ven bờ biển nh cá voi ,hải cẩu .gấu trắng )

3. Bài mới:

Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung

+ Hoạt động Cá nhân

- GV: Nhắc lại kiến thức: Sự thay đổi theo độ cao của nhiệt độ, độ loãng không khí, giới hạn băng tuyết.

? Quan sát H23.1SGK cho biết: Cảnh gì? ở đâu? ( Cảnh vùng Himalaya ở đới nóng châu á )

? Trong ảnh có các đối tợng địa lý nào?

( Toàn cảnh các cây lùn thấp hoa đỏ phía xã,trên

1 . Đặc điểm môi trờng

- Vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao

cao là tuyết phủ trắng đỉnh núi).

? Tại sao ở đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao, lại có tuyết phủ trắng đỉnh núi?

- GV chuyển ý: Vơí nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao ảnh hởng nh thế nào tới sự phân bố thực vật?

? Quan sát H23.2 SGK cho biết:

? Cây cối phân bố từ chân núi lên đỉnh núi nh thế nào? (thành các vành đai )…

- GV đặt vấn đề: ”Với sự phân tầng thực vật theo độ cao của đới nóng và đới ôn hoà có gì khác nhau?”

+Hoạt động nhóm

?Quan sát H23.3 SGK so sánh độ cao của từng vành đai tơng tự giữa 2 đới?

? Cho biết đặc điểm khác nhau nổi bật giữa phân tầng thực vật theo độ cao ở 2 đới.

-GV chuẩn kiến thức bằng đáp án –gvnhận xét kết quả các nhómtheo

-Điền kết quả thảo luận vào bảng sau:

Độ cao(m) Đới ôn hoà đới nóng 200-900 Rừng lá rộng Rừng rậm

900-1800 Rừng hỗn giao Rừng cận nhiệt trên núi

1600-3000 Rừng lá kim

Đồng cỏ núi cao Rừng hỗn giao ôn đới trên núi 3000-4500 Tuyết vĩnh cửu Rừng lá kim ôn

đới núi cao 4500-5500 Tuyết vĩnh cửu Đồng cỏ núi cao 5500-... Tuyết vĩnh cửu Tuyết vĩnh cửu ? Quan sát lát cắt phân tầng độ cao núi Anpơ H23.2 SGK cho biết.

? Sự phân bố cây trong 1 quả núi giữa sờn đón nắng và sờn khuất nắng có sự khác nhau nh thế nào?

(Vành đai cây ở sờn nắng mọc cao hơn sờn khuất nắng).

- Thực vật cũng thay đổi theo độ cao, sự phân tầng thực vật theo độ cao giống nh vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

-Hớng và độ dốc của sờn núi ảnh hởng sâu sắc tới môi trờng sờn núi.

? Vì sao có sự khác nhau đó? (Sờn đón nắng nhiệt độ nhiều hơn nên ấm hơn sờn khuất nắng). ? ảnh hởng của sờn núi đối với thực vật và khí hậu nh thế nào?

? Vậy độ dốc của sờn núi có ảnh hởng đến tựn nhiên, kinh tế vùng núi nh thế nào?

* Hoạt động 2:

- GV nhấn mạnh : Các hoạt động kinh tế của con ngời làm gia tăng tác động ngoại lực đến địa hình vùng núi. Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi tr- ờng vùng núi.

- ở nớc ta, vùng núi là địa bàn c trú của các dân tộc nào? Đặc điểm dân c ? (đối với các tỉnh có đối núi, hỏi cụ thể hơn các dân tộc của các tỉnh, đặc điểm c trú,sản xuất )…

- Đặc điểm c trú ngời vùng núi phụ thuộc vào điều kiện gì? (Địa hình-nơi có thể canh tác, chăn nuôi, khí hâụ, mát mẻ, gần nguồn nớc, tài nguyên .)…

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 7 phần 1 (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w