- Đồ dùng vẽ.
giới thiệu tỷ lệ ngờ
I.Mục tiêu.
*Kỹ năng: - Học sinh hiểu đợc vẻ đẹp cân đối của cơ thể ngời.
*Thái độ: -Yêu quê hơng đất nớc, cầu mong con ngời có cuộc sống tốt đẹp.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Tranh ảnh toàn thân trẻ em, thiếu niên, thanh niên. - Hình minh hoạ cách vẽ tỷ lệ ngời.
Học sinh; - Sách giáo khoa, đồ dùng vẽ. 2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan , thuyết trình, vấn đáp.
III. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bịtài liệu
Hoạt động 1. H ớng dẫn HS quan
sát nhận xét
GV giới thiệu một số tranh ảnh về tỷ lệ cơ thể ngời, gợi ý học sinh nhận xét về chiều cao của trẻ em, thiếu niên thanh niên.
GV tóm tắt: chiều cao của con ngời thay đổi theo độ tuổi, có ngời thấp, ngời cao, vẻ đẹp của con ngời phụ thuộc vào sự cân đối của tỷ lệ các bộ phận.
GV giới thiệu 3 toàn thân và đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ.
? Căn cứ vào đâu để xác định tỷ lệ, kích thớc các bộ phận trên cơ thể ng- ời.
? Thế nào là ngời lùn, ngời vừa, ngời cao. ? Tỷ lệ ngời nh thế nào là đẹp. Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh tìm tỷ lệ ng ời. GV chỉ ra ở hình gợi cách vẽ để học sinh thấy.
- Trẻ em mới sinh đến 1 tuổi: khoảng từ 3 – 3,5 đầu.
- Trẻ em từ 4 – 5 tuổi: khoảng từ 4 – 4,5 đầu.
- Ngời trởng thành: khoảng từ 7 – 7,5 đầu là ngời cao; 7 đầu là trung bình; Dới 6 đầu là thấp.
GV yêu cầu Học sinh quan sát Hình 1,2 SGK và tự tìm ra cách đo tỷ lệ một số bộ phận của cơ thể ngời so với đầu.
I. Quan sát, nhận xét
Học sinh quan sát tranh ảnh
HS trả lời theo hiểu cá nhân.
- Tỷ lệ bộ phận đầu ( từ đỉnh đầu đến cằm).
- Ngời có thân hình cân đối 7 – 7,5 đầu.
II. Tỷ lệ ngời.
Học sinh theo dõi hình minh hoạ
Tranh ảnh chân dung thiếu nhi Hình minh họa tỷ lệ ngời
Hoạt động 3. H ớng dẫn HS làm
bài.
GV chia nhóm và yêu cầu học sinh tập ớc lợng chiều cao của nhau.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học